đề kiểm tra hkI văn 8

Chia sẻ bởi Hồ Bá Hoàng | Ngày 11/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra hkI văn 8 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Hoàng Hoa Thám Ma trận kiểm tra học kì I
Tổ Ngữ văn Môn : Ngữ văn 8- Tiết 68,69
Mức độ

Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng

1.Văn học
Đập đá ở Côn Lôn



-Nhớ và chép lại bài thơ
-Nhớ hoàn cảnh ra đời của bài thơ





Số câu
Số điểm
Tổng %
2
2,0
20%



2
2,0
20 %

Trong lòng mẹ

Từ hiểu biết về nội dung văn bản, trình bày khái niệm thể loại




Số câu
Số điểm
Tổng %

1
1,0
10%


1
1,0
10%

2. Tiếng việt
Nói quá

Hiểu khái niệm và tác dụng của biện pháp nói quá




Số câu
Số điểm
Tổng %

1
1,0
10%


1
1,0
10%

Tình thái từ


Hiểu được ý nghĩa của tình thái từ trong văn bản



Số câu
Số điểm
Tổng %


1
1,0
10%

1
1,0
10%

Tập làm văn
Văn tự sự



Viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm


Số câu
Số điểm
Tổng %



1
5,0
50%
1
5,0
50%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng %
2
2,0
20%
2
2,0
20%
1
1,0
10%
1
5,0
50%
6
10
100%

 Kiểm tra học kì 1: Môn ngữ văn
Thời gian: 90 phút
Đề ra:
Câu 1: (2điểm)
a.Ghi lại theo trí nhớ bài thơ đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
b.Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Câu 2: (2điểm)
Qua đoạn trích của nhà văn Nguyên Hồng, em hiểu như thế nào là hồi kí?
Câu 3:( 1điểm)
Nói quá là gì? Em hãy nêu tác dụng của nói quá?
Câu 4: (5điểm)
Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy (cô) giáo buồn lòng.
*********************************************
Kiểm tra học kì 1: Môn ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút
Đáp án
Câu 1: (2điểm)
Ghi lại theo trí nhớ bài thơ Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh). (1điểm)
-Yêu cầu chép đúng bài thơ.
-Sai một từ trừ 0,25điểm.
b.Hoàn cảnh ra đời : Bài thơ được tác giả viết trong những ngày đầu bị đày ra Côn Lôn –tức Côn Đảo-nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước(1điểm)
Câu 2: (2điểm)
-Đoạn trích kể lại những chuyện, những tình cảm, cảm xúc mà tác giả đã trải qua ngày thơ ấu.
- Hồi kí là một thể của kí, ở đó người viết kể lại những chuyện, những điều mà chính mình đã trải qua, đã chứng kiến.
Câu 3: (1điểm)
-Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
- Nói quá có tác dụng để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
Câu 4:(5điểm)
Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.(0,5điểm)
Thân bài: (4điểm)
-Thời gian và không gian diễn ra câu chuyện.
-Diễn biến câu chuyện.
-Chuyện xẩy ra đã tác động tới thầy (cô) như thế nào?
-Hành động của thầy (cô) và bạn bè khi đó.
- Bài học sâu sắc sau khi nhận thức được lỗi lầm của mình.
-Tình cảm, thái độ trước sự cảm thong, chia sẻ của thầy (cô) và các bạn.
Kết bài: (0,5điểm)
-Suy nghĩ, tình cảm của bản thân đối với bạn bè và thầy (cô) giáo.
Bài học sâu sắc cho tất cả cá học sinh.
Lưu ý: Trong quá trình kể chuyện cần kết hợp các yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm để tái hiện lại ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt, tâm trạng, thái độ…của các nhân vật giúp câu chuyện thêm hấp dẫn.
-Điểm trừ tối đa đối với bài viết không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Bá Hoàng
Dung lượng: 60,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)