ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÍ 7 MA TRẬN = ĐA

Chia sẻ bởi Đỗ Đình Thiên | Ngày 17/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÍ 7 MA TRẬN = ĐA thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2013 - 2014
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)

Đề số: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30%TNKQ;70%TL)
I.Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số




LT
VD
LT
VD

Ch.1: Quang học
9
7
4,9
4,1
30,6
25,6

Ch.2: Âm
học
7
6
4,2
12,8
26,3
17,5

Tổng
16
13
9,1
16,9
56,9
43,1

II. Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ.
Cấp độ
Nội dung ( chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu ( Chuẩn cần kiểm tra )
Điểm số




Tổng số
TN
TL


Cấp
độ 1,2 (lí thuyết)
Ch.1: Quang học
30,6
6
5 (1,25)
1 (3,0)
4,75


Ch.2: Âm học
26,3
6
5 (1,25)
1(2,0)
3,25

Cấp
độ 3,4 (vận dụng)
Ch.1: Quang học
25,6
2
1 (0,25)
1(2,0)
2.25


Ch.2: Âm học
17,5
1
 1(0,25)
0
0,25

Tồng
100
15
12 (3,0)
3 (7,0)
10

III. Ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


1.Chương I:Quang học
-Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. -
-Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.

- Xác định được vị trí tương đối của Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất
-Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng.
-Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng
-So sánh sự giống và khác nhau của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.
.-Hiểu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm

-Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
-Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng



Số câu
Điểm
Tỉ lệ
3
0,75
7,5%

3
0,75
7,5%
1
3
30%
1
0,25
2,5%
1
2
20%


9
6,75
67,5%

2.Chương II:Âm học
-Biết được tần số là gì?
-Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Nêu được ví dụ.

-Hiểu được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
-Hiểu được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
-Hiểu được nguồn âm là một vật dao động.

-Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa.




Số câu
Điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
2
20%
3
0,75
7,5%

1
0,25
2,5%



6
3,25
32,5%

Tổng số câu
Tổng điểm
Tỉ lệ
5

3

30%
7

4,5

45%
3

2,5

25%

15

10


100%


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Đình Thiên
Dung lượng: 174,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)