De kiem tra HKI

Chia sẻ bởi Phùng Thị Khánh | Ngày 15/10/2018 | 75

Chia sẻ tài liệu: de kiem tra HKI thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Thứ...... ngày .....tháng...năm..... Kiểm tra học kỳ I
Môn: Sinh học 7
Thời gian 45 phút
Lớp : .....
Họ và tên : ....................................

Điểm Lời phê của thầy cô giáo






Đề Bài:
A- Trắc nghiệm ( 5đ)
Câu 1: Khoanh tròn ở đầu mỗi câu đúng:
1. Ngành giun tròn gồm những động vật sau:
A. Giun đũa, giun đất, rươi C. Giun rễ lúa, đỉa, giun đất
B. Giun đũa, giun kim, giun móc câu
2. Các biện pháp để phòng chống bệnh kiết lị là.
A. ăn uống hợp vệ sinh D. Cả A, B, C đều đúng
B. Tích cực diệt ruồi, nhặng E. Chỉ A, B đúng
C. Khi bị kiết lị cần chữa trị theo sự hướng dẫn của thầy thuốc.
3. Những động vật nguyên sinh có lợi cho người động vật là:
A. Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng biến hình
B. Trùng biến hình, trùng roi xanh, trùng lỗ
C. Trùng cầu, trùng roi máu, trùng roi xanh
4. Số đôi phần phụ của nhện là:
A. 4 đôi B. 5 đôi C. 6 đôi
5. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì :
A. Cơ thể chia 2 phần đầu ngực và bụng C. Thở bằng mang
B. Có phần phụ phân đột, khớp động với nhau
Câu 2: Hãy sắp xếp theo trình tự hợp lý 4 giai đoạn bắt mỗi của trùng biến hình:

- Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
- Khi 1 chân giả tiếp cận mồi ( tảo, vi khuẩn, vạn hữu cơ..)
- Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh
- Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Giun dẹp dù sống tự do hay ký sinh đều có chung đặc điểm như : Cơ thể (1)............
.............., đối xứng 2 bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng,(2)......................... phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp ký sinh còn có thêm: Giác bám, (3)................................ phát triển, ấu trùng phát triển qua các(4).......... trung gian


B- Tự luận : (5đ)
Câu 1: Hãy nêu vai trò của ngành chân khớp ?
Câu2: Những động vật thuộc ngành ruột khoang có chung những đặc điểm nào ?
Câu 3: Những ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có. Tại sao ?
Câu 4: Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc trồng các cây thuỷ sinh ?



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Thị Khánh
Dung lượng: 12,95KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)