DE KIEM TRA HKI

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Chi | Ngày 14/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA HKI thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Môn: Vật Lí 9
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT
Mục đích:
Đối với học sinh: Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 30.
Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh, có biện pháp cho thời gian tiếp theo.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. BẢNG TRỌNG SỐ

Chủ đề
(chương)
Tổng
số tiết
Lí thuyết
Sô tiết
Trọng số
Số câu
Điểm số




thực dạy







LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD

Chương 1: Điện học
20
12
8.4
11.6
28
37.7
4
6
3,0
3.25

Chương 2: Điện từ học
10
8
5.6
4.4
19.5
14.8
3
2
1.75
2,0

Tổng
30
20
14
16
47.5
52.5
7
9
4.75
5.25


2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL



1. Chương I
Điện học

1. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song là 

3. Đối với hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì
= 
4. Phát biểu đúng định luật và viết đúng biểu thức.

5. Xác định được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
6. Sử dụng thành thạo công thức  để giải một số bài tập đơn giản.
7. Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
8. Vận dụng định luật Ôm và công thức R để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi để giải được một số bài tập dạng sau :


Số câu hỏi
2

2
1
5
1
11

Số điểm
0.5

0.5
2
1.25
2
6.25


2. Chương II
Điện từ học

9. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó.
10. Cấu tạo Nam châm vĩnh cữu, Nam châm điện.

11. Nêu được quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái


12. Ứng dụng của nam châm

13. Hoạt động của nam châm điện: Khi dòng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm nữa. Khi ngắt điện, thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện ngừng hoạt động.
14.Sử dụng thành thạo qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ, chiều dòng điện hay chiều của đường sức từ khi biết trước chiều của hai trong ba yếu tố trong qui tắc.


Số câu hỏi
2
1
1


1
5

Số điểm
0.5
1.0
0.25


2.0
3.75

Tổng câu
5
4
7
16

Điểm
2.0
2.75
5.25
10

























Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Họ và tên:…………….……………..... Môn: Vật lí lớp 9
Lớp: 9……. Thời gian: 45 phút







Đề bài:
A. TRẮC NGHIỆM: (3,0đ)
Khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng nhất. (mỗi đáp án đúng được 0,25đ)
Câu 1: Biến trở là một dụng cụ dùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Chi
Dung lượng: 195,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)