De kiem tra HKI

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Bích Hạnh | Ngày 12/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: de kiem tra HKI thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD - ĐT Hưng Hà Đề kiểm tra học kỳ môn ngữ văn 9
Trường THCS Hoà Tiến (Thời gian làm bài 90’)

I. TRắc nghiệm(3 điểm): Dựa vào kiến thức ngữ văn đã học, em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào giấy thi chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
Phương châm về lượng
Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức.

Câu 2: Tác phẩm nào được viết bằng chữ Nôm
Truyện Kiều
Truyền kỳ mạn lục.
Hoàng Lê nhất thống chí.
Vũ trung tuỳ bút.

Câu 3: Những chi tiết mang tính truyền kì ở cuối tác phẩm “Chuyện Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có ý nghĩa gì?
Hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của Vũ Nương.
Tăng tính bi kịch cho số phận nhân vật.
Tạo kết thúc có hậu cho tác phẩm.
Cả ba ý trên.


Câu 4: Đọc đoạn thơ :
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”
và trả lời các câu hỏi sau:
Từ ngữ nào được sử dụng sáng tạo trong đoạn thơ?
Chờn vờn
ấp iu.
Nồng đượm.
Biết mấy nắng mưa.

Đoạn thơ gợi cho người đọc những ấn tượng và cảm xúc gì?
A. Hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa chờn vờn trong sương sớm trong ký ức của người cháu.
B. hình ảnh người cháu đang nhớ thương bà.
C. Hình ảnh bếp lửa mờ nhoà sương sớm hiện lên nỗi nhớ thương bà của đứa cháu.
c) Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ.
A. Điệp ngữ, ẩn dụ.
B. So sánh, tưởng tượng.
C. ẩn dụ, nhân hoá.
D. Điệp ngữ, nhân goá, tạo từ mới.

d) Cách hiểu nghĩa nào về từ “ấp iu”là đúng?
A. Tình cảm thương yêu, bao dung chăm sóc của bà
B. Tình cảm ấp iu, nâng niu cháu nhỏ của bà.
C. Từ hình ảnh bếp lửa được bà cẩn trọng khơi nhóm giữ gìn đến tình cảm ấp ủ, nâng niu của bà với cháu nhỏ.
Câu 5: Nội dung chính của ba câu thơ cuối bài: “Đồng chí”
Những biểu hiện của tình đồng chí.
Sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.
Biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sỹ cách mạng.
Câu 6: Từ “đầu”trong câu thơ “Đầu súng trăng treo” được dung theo nghĩa nào?
Â.Nghĩa gốc
B.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ


Câu 7: Hình ảnh “Trăng cứ tròn vành vạnh” trong bài nh trăng” tượng trưng cho điều gì?
A.Hạnh phúc viên mãn tròn đầy.
B. Quá khứ vẹn nguyên, không phai mờ.
C. Thiên nhiênn vạn vật luôn tuần hoàn.
D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.

Câu 8: Những vấn đề về thái đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Bích Hạnh
Dung lượng: 50,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)