đề kiểm tra HKI 2008-2009

Chia sẻ bởi Hồ Lộc | Ngày 15/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra HKI 2008-2009 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2008-2009
MÔN : VẬT LÝ 9
I/ PHẦN LÝ THUYẾT ( 6ĐIỂM)
Câu 1: (2đ) Phát bỉẻu quy tắc bàn tay trái
Áp dụng : (1đ) Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều dòng điện (Hình vẽ)
A



B
Câu 2:(2đ) Dòng điện cảm ứng là gì? Khi nào thì dòng điện cảm ứng xuất hiện.
Câu 3: (1đ) Hãy phân bịêt lực từ và lực điện từ.
II/ PHẦN BÀI TẬP (4Đ)
Hai điện trở R1= 480 Ω v à R2=160 Ω
mắc song song vào hai điểm A,B c ó hiệu điện thế không đổi U=240V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn m ạch A,B
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điển trở và qua mạch chính
c. Tính công suất tiêu thụ của R2 v à nhiệt lượng toả ra trên R1 trong thời gian 5phút
d. Cần phải mắc thêm một đi ện tr ở Rx có giá trị bằng bao nhiêu vào hai điểm A,B nói trên để cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A.



















ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/ PHẦN LÝ THUYẾT (6 Đ)
Câu 1:(2 đ) Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ h ướng vào lòng bàn tay , chiều từ cổ tay đến lòng bàn tay hướng theo chiều dòng điên thì ngón c ái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ
Áp dụng (1 đ)
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định chiều của lực điện từ như hình vẽ
A

 F
 B

Câu 2: ( 2 đ)
- Dòng điện cảm ứng là dòng điện xuất hiện trong cuộn d ây dẫn kín đặt trong một từ trường . Khi số đường sức từ xuyên qua ti ết diện cảu cuộn dây biến thiên
- Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi:
+ Từ trường biến thiên (Tăng hoặc giảm)
+ Ti ết di ện cuộn dây biến thiên (Tăng hoặc gi ảm)
+ Cuộn dây và nam châm đi lại gần nhau hoặc ra xa nhau.
+ Cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm hoặc nam châm quay cạnh ,một cuộn dây.
C âu 3: ( 1 đ)
- L ực t ừ là l ực m à một ừ trường tác dụng lên một nam châm
- Lực điện từ là lực mà một từ trường tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
II/ PHẦN BÀI TẬP ( 4Đ)
Tóm tắt: R1= 480 Ω
R2= 160 Ω
U= 240V
R=?
I1= ? I2=? I=?
P= ? Q1=? t = 5’=300s

Điện trở tương đương của đoạn mạch A,B;
 (0,5đ)
b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

 ( 0,5đ)
 (0,5đ)

Cường độ dòng điện qua mạch chính
I=I1+I2=0,5 + 1,5= 2 (A) (0,5đ)
C. Công suất tiêu thụ của R2 :
=I22 .R2=1,52.160= 360 (w) ( 0,5 đ)
Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 5’ :
Q1= I12.R1.t =0,52.480.300=36000 (J) (0,5đ)
Cường độ dòng điện qua Rx là :
Ix=I` -( I1 + I2)=3- (0,5 +1,5)=1 (A) (0,5đ)
Điện trở R2:
Rx=  (0,5đ)



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Lộc
Dung lượng: 51,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)