Đề kiểm tra HKI (12-13) lÝ 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Tộ |
Ngày 14/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HKI (12-13) lÝ 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I: VẬT LÝ 9
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Điện học
C7
C2,C6,C11
C12
5
Điện từ học
C1,C3,C8
C4, C5 C9
C10
7
Tổng số câu 12
Tổng số điểm 10
Số câu 4
Số điểm 2
Số câu 3
Số điểm 2
Số câu 5
Số điểm 6
Số câu 12
Số điểm 10
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Bài kiểm tra học kiI-Nh 2012-2013
Lớp 9… Môn: VẬT LÝ 9 (T36)
Họ và tên……………………. (Thời gian làm bài 45phút)
Điểm
Lời nhận xét của thầy (cô) giáo
Đề ra
I. Phần Trắc Nghiệm (4 điểm): Khoang tròn chữ cái đứng đầu đáp án đúng
Câu 1. Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Câu 2. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8(.m. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là:
A. 0,36V. B. 0,32V. C.3,4V. D. 0.34V.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của quy tắc nắm tay phải?
A. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.
B. Nắm bàn tay phải, khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ bên trong lòng ống dây.
C. Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
D. Nắm bàn tay phải, khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
Câu 4. Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng gì?
A. Làm cho nam châm được chắc chắn.
B. Làm tăng từ trường của ống dây.
C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.
D. Không có tác dụng gì.
Câu 5. Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng:
A. Ngắt mạch điện động cơ ngừng làm việc.
B. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc.
C. Ngắt mạch điện cho nam châm điện.
D. Đóng mạch điện cho nam châm điện.
Câu 6. Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bóng đèn Đ có ghi 6V- 3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở Rb là:
A. 3(. B. 9(.
C. 4,5(. D. 6(.
Câu 7. Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là:
A. U = U1 = U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2
B. U = U1 + U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2.
C. U = U1 + U2; I = I1 + I2; RTĐ = R1 + R2.
D. U = U1 = U2; I = I1 = I2; RTĐ = R1 + R2.
Câu 8. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau.
B. lúc hút, lúc đẩy nhau. D. đẩy nhau.
II. Phần Tự Luận (6 điểm) :Viết câu trả lời hoặc lời giải cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Tộ
Dung lượng: 80,50KB|
Lượt tài: 23
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)