Đề kiểm tra HK I - tự luận mới
Chia sẻ bởi Phạm Tiến Minh |
Ngày 15/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK I - tự luận mới thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục và đào tạo hải hà
Đề kiểm tra học kỳ I
Năm học 2008 - 2009
Môn: Hóa học 9
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1đ). Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Nêu hai ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.
Câu 2:(2đ). Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
a, Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ồng nghiệm đựng dung dịch NaOH.
b, Đồng vào dung dịch bạc nitrat
c, Sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc, nguội.
d, Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH.
Viết phương trình hoá học nếu có
Câu 3:(2đ). Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá theo sơ đồ sau:
Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 (4) Fe2(SO4)3
Câu 4:(2đ). Có bốn dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt là: NaOH, HCl, Na2SO4 và NaCl. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết 4 dung dịch này. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có.
Câu 5:(3đ). Cho 6,4gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO vào 500ml dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và dung dịch B.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b, Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
c, Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B
(Giả thiết dung dịch sau phản ứng thay đổi thể tích không đáng kể).
(Biết Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)
---------------------------Hết------------------------
Đáp án – biểu điểm
Môn: Hóa học 9
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
- Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
+ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
- Ví dụ:
+ Sơn cửa sắt, sơn khung xe đạp.
+ Lau chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo nồi nhôm sau khi sử dụng.
(Các ví dụ khác đúng đều được điểm tối đa)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
a, Xuất hiện một chất không tan màu xanh lơ
CuSO4(dd) + 2 NaOH(dd) ( Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
0,5đ
b, Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng, màu xanh lam của dung dịch xuất hiện.
2AgNO3(dd) + Cu(r) ( Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r )
0,5đ
c, Không có hiện tượng
0,5đ
Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần.
2Al(dd) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) ( 2NaAlO2(dd) + 3 H2(k)
0,5đ
(Nếu nêu được hiện tượng, không viết được phương trình được 0,25đ)
Câu 3
- Hoàn thành các phương trình – mỗi phương trình đúng được 0,5đ
(cân bằng, ghi đủ
Đề kiểm tra học kỳ I
Năm học 2008 - 2009
Môn: Hóa học 9
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (1đ). Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Nêu hai ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.
Câu 2:(2đ). Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:
a, Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ồng nghiệm đựng dung dịch NaOH.
b, Đồng vào dung dịch bạc nitrat
c, Sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc, nguội.
d, Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH.
Viết phương trình hoá học nếu có
Câu 3:(2đ). Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá theo sơ đồ sau:
Fe (1) FeCl3 (2) Fe(OH)3 (3) Fe2O3 (4) Fe2(SO4)3
Câu 4:(2đ). Có bốn dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt là: NaOH, HCl, Na2SO4 và NaCl. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết 4 dung dịch này. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có.
Câu 5:(3đ). Cho 6,4gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO vào 500ml dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và dung dịch B.
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b, Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
c, Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B
(Giả thiết dung dịch sau phản ứng thay đổi thể tích không đáng kể).
(Biết Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)
---------------------------Hết------------------------
Đáp án – biểu điểm
Môn: Hóa học 9
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
- Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
+ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
- Ví dụ:
+ Sơn cửa sắt, sơn khung xe đạp.
+ Lau chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo nồi nhôm sau khi sử dụng.
(Các ví dụ khác đúng đều được điểm tối đa)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
a, Xuất hiện một chất không tan màu xanh lơ
CuSO4(dd) + 2 NaOH(dd) ( Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
0,5đ
b, Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng, màu xanh lam của dung dịch xuất hiện.
2AgNO3(dd) + Cu(r) ( Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r )
0,5đ
c, Không có hiện tượng
0,5đ
Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần.
2Al(dd) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) ( 2NaAlO2(dd) + 3 H2(k)
0,5đ
(Nếu nêu được hiện tượng, không viết được phương trình được 0,25đ)
Câu 3
- Hoàn thành các phương trình – mỗi phương trình đúng được 0,5đ
(cân bằng, ghi đủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tiến Minh
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)