Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 9 - Đề 5
Chia sẻ bởi Võ Minh Hôn |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 9 - Đề 5 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
................................
I.Phần trắc nghiệm.(2đ)
Chọn một phương án trả lời em cho là đúng( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ):
Câu 1. Bài thơ “Đồng chí” là sáng tác của tác giả nào?
A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật.
C. Huy Cận. D. Tố Hữu.
Câu 2. Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A.Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Cuối cuộc kháng nhiến chống Pháp.
C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
D.Trước cuộc kháng nhiến chống Pháp.
Câu 3. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả.
B. Biểu cảm, tự sự, miêu tả.
C. Miêu tả, tự sự, thuyết minh.
D. Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh.
Câu 4. Hai câu thơ: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim” sử dụng biện pháp tu từ nào là chính?
A. Hoán dụ. B. Nhân hóa.
C. Điệp ngữ. D. Nói quá.
Câu 5.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là gì?
A.Cảm hứng về lao động.
B. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ.
C. Cảm hứng về chiến tranh.
D.Cảm hứng về lao động và thiên nhiên vũ trụ.
Câu 6.Nhận xét nào không đúng với tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”?
A.Truyện khắc họa thành công hình ảnh những người ,lao động bình thường nhưng có lẽ sống cao đẹp..
B.Truyện kết hợp các yếu tố trữ tình, tự sự và bình luận.
C.Truyện khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
D. Truyện xây dựng được tình huống gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp.
Câu 7. Dòng nào sau đây nêu đúng các từ địa phương Nam Bộ?
A.vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói, tập kết.
B. vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói, tập kết, cây xoài.
C. vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói.
D. vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói, tập kết, cây xoài,lòi tói.
Câu 8.Thế nào là độc thoại nội tâm?
A.Người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng, không thành lời.
B.Lời người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng.
C. Lời người nào đó nói với người khác và được trả lời.
D. Lời người nào đó nói thành lời với mình.
I.Phần tự luận. (8đ)
Câu 1( 2đ).
Suy nghĩ của em từ nhan đề : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Câu 2.(6đ)
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người chiến sĩ lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
-------------HẾT-------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT
MÔN: NGỮ VĂN 9 - HKI
I.Phần trắc nghiệm.(2đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
B
A
D
D
C
A
II. Phần tự luận . (8đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Bài thơ có nhan đề khá dài, tưởng có chỗ thừa nhưng thu hút được người đọc, làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe không kính.
0,5đ
Thể hiện chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh trong những năm tháng đánh Mĩ ác liệt, chất thơ của tuổi trẻ hiên
----------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
................................
I.Phần trắc nghiệm.(2đ)
Chọn một phương án trả lời em cho là đúng( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ):
Câu 1. Bài thơ “Đồng chí” là sáng tác của tác giả nào?
A. Chính Hữu. B. Phạm Tiến Duật.
C. Huy Cận. D. Tố Hữu.
Câu 2. Bài thơ “Đồng chí” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A.Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Cuối cuộc kháng nhiến chống Pháp.
C. Đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
D.Trước cuộc kháng nhiến chống Pháp.
Câu 3. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả.
B. Biểu cảm, tự sự, miêu tả.
C. Miêu tả, tự sự, thuyết minh.
D. Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh.
Câu 4. Hai câu thơ: “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim” sử dụng biện pháp tu từ nào là chính?
A. Hoán dụ. B. Nhân hóa.
C. Điệp ngữ. D. Nói quá.
Câu 5.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là gì?
A.Cảm hứng về lao động.
B. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ.
C. Cảm hứng về chiến tranh.
D.Cảm hứng về lao động và thiên nhiên vũ trụ.
Câu 6.Nhận xét nào không đúng với tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”?
A.Truyện khắc họa thành công hình ảnh những người ,lao động bình thường nhưng có lẽ sống cao đẹp..
B.Truyện kết hợp các yếu tố trữ tình, tự sự và bình luận.
C.Truyện khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
D. Truyện xây dựng được tình huống gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp.
Câu 7. Dòng nào sau đây nêu đúng các từ địa phương Nam Bộ?
A.vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói, tập kết.
B. vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói, tập kết, cây xoài.
C. vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói.
D. vàm kinh, nói trổng, lui cui, cái vá, lòi tói, tập kết, cây xoài,lòi tói.
Câu 8.Thế nào là độc thoại nội tâm?
A.Người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng, không thành lời.
B.Lời người nào đó nói với chính mình hoặc ai đó trong tưởng tượng.
C. Lời người nào đó nói với người khác và được trả lời.
D. Lời người nào đó nói thành lời với mình.
I.Phần tự luận. (8đ)
Câu 1( 2đ).
Suy nghĩ của em từ nhan đề : “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
Câu 2.(6đ)
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người chiến sĩ lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
-------------HẾT-------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT
MÔN: NGỮ VĂN 9 - HKI
I.Phần trắc nghiệm.(2đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
B
A
D
D
C
A
II. Phần tự luận . (8đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Bài thơ có nhan đề khá dài, tưởng có chỗ thừa nhưng thu hút được người đọc, làm nổi bật hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe không kính.
0,5đ
Thể hiện chất thơ vút lên từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh trong những năm tháng đánh Mĩ ác liệt, chất thơ của tuổi trẻ hiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Hôn
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)