Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 9-Đề 12
Chia sẻ bởi Võ Minh Hôn |
Ngày 12/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 9-Đề 12 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO KIỂM TRA SÁT HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm).
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau?
1. Các văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em có điểm nào giống nhau?
A. Đều đề cập tới một vấn đề.
B. Đều là văn bản nhật dụng.
C. Đều là văn bản thuyết minh.
D. Đều sử dụng phương thức lập luận và tự sự.
2. Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương”?
A. Là nguyên nhân dẫn đến sự hiểu lầm của Trương Sinh.
B. Nói lên nỗi nhớ thương chồng tha thiết.
C. Là chứng cớ để minh oan cho Vũ Nương.
D. Hoàn thành tính cách tốt đẹp của Vũ Nương.
3. Nhận xét nào sau đây đúng và đủ về giá trị của “Truyện Kiều”?
A. Giá trị nhân đạo sâu sắc B. Giá trị hiện thực lớn lao.
C. Giá trị hiện thực và nhân đạo D. Giá trị hiện thực và yêu thương con người
4. Nhân vật trữ tình trong hai bài thơ: “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là ai?
A. Những người lính B. Những người nông dân
C. Những người công nhân D. Những người trí thức
5. Đoạn văn: “Tiếng mụ chủ nhà….Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập mạnh thình thịch”. (Kim Lân, Làng)
Các câu in đậm trong đoạn văn trên thuộc kiểu ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật
B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
C. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật.
D. Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
6. Câu “Tiếng mụ chủ nhà” thuộc kiểu câu nào?
A. Câu đơn B. Câu rút gọn C. Câu phức D. Câu đặc biệt
Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp cho khái niệm sau: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, (1)…………….và diễn biến (2)……………của nhân vật.
II. Phần tự luận (8 điểm):
Câu 1:
Vì sao “Những chiếc xe không kính” trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật là một hình ảnh thơ độc đáo?
Câu 2:
Đề bài:
Một lần trót xem nhật kí của bạn.
………………………HẾT…………………….
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN 9
I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm): 1. B ; 2. D ; 3. C; 4. A; 5. C ; 6. D.
Câu 2 (0,5 điểm): (1). cảm xúc; (2). tâm trạng
II. Phần tự luận (8,0 điểm):
Câu 1: 2 điểm.
Học sinh trả lời được các ý sau:
- Hình ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả thể hiện sự gắn bó, am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn của nhà thơ chiến sỹ Phạm Tiến Duật…(0,75 điểm).
- Qua hình ảnh đó, tác giả không chỉ tái hiện sự khốc liệt của chiến tranh mà còn ngợi ca những tay lái Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sẵn sàng vượt lên gian khổ, thiếu thốn, hiểm nguy và ấm áp trong tình đồng chí đồng đội. Đây là một hình ảnh thơ độc đáo để chạm khắc vào thời gian như một biểu tượng cho thời chiến tranh chống Mỹ…(1,25 điểm).
* Lưu ý: Học sinh trình bày rõ ràng; không gạch xóa và không mắc các lỗi, GV mới cho điểm tối đa.
Câu 2: 6 điểm.
A. Yêu cầu chung:
- Kiểu bài: Tự sự.
- Nội dung: Kể về một lần trót xem nhật kí của bạn.
- Chọn ngôi kể và cách xưng hô cho phù hợp.
- Kể các sự việc theo trình tự hợp lí, lô gíc.
- Học sinh sử dụng tốt ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; đồng thời sử dụng linh hoạt yếu tố miêu tả, miêu
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm).
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau?
1. Các văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em có điểm nào giống nhau?
A. Đều đề cập tới một vấn đề.
B. Đều là văn bản nhật dụng.
C. Đều là văn bản thuyết minh.
D. Đều sử dụng phương thức lập luận và tự sự.
2. Dòng nào nêu không đúng ý nghĩa của chi tiết cái bóng trong “Chuyện người con gái Nam Xương”?
A. Là nguyên nhân dẫn đến sự hiểu lầm của Trương Sinh.
B. Nói lên nỗi nhớ thương chồng tha thiết.
C. Là chứng cớ để minh oan cho Vũ Nương.
D. Hoàn thành tính cách tốt đẹp của Vũ Nương.
3. Nhận xét nào sau đây đúng và đủ về giá trị của “Truyện Kiều”?
A. Giá trị nhân đạo sâu sắc B. Giá trị hiện thực lớn lao.
C. Giá trị hiện thực và nhân đạo D. Giá trị hiện thực và yêu thương con người
4. Nhân vật trữ tình trong hai bài thơ: “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là ai?
A. Những người lính B. Những người nông dân
C. Những người công nhân D. Những người trí thức
5. Đoạn văn: “Tiếng mụ chủ nhà….Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập mạnh thình thịch”. (Kim Lân, Làng)
Các câu in đậm trong đoạn văn trên thuộc kiểu ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật
B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
C. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật.
D. Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
6. Câu “Tiếng mụ chủ nhà” thuộc kiểu câu nào?
A. Câu đơn B. Câu rút gọn C. Câu phức D. Câu đặc biệt
Câu 2: Điền từ ngữ thích hợp cho khái niệm sau: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, (1)…………….và diễn biến (2)……………của nhân vật.
II. Phần tự luận (8 điểm):
Câu 1:
Vì sao “Những chiếc xe không kính” trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật là một hình ảnh thơ độc đáo?
Câu 2:
Đề bài:
Một lần trót xem nhật kí của bạn.
………………………HẾT…………………….
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: NGỮ VĂN 9
I. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm): 1. B ; 2. D ; 3. C; 4. A; 5. C ; 6. D.
Câu 2 (0,5 điểm): (1). cảm xúc; (2). tâm trạng
II. Phần tự luận (8,0 điểm):
Câu 1: 2 điểm.
Học sinh trả lời được các ý sau:
- Hình ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả thể hiện sự gắn bó, am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn của nhà thơ chiến sỹ Phạm Tiến Duật…(0,75 điểm).
- Qua hình ảnh đó, tác giả không chỉ tái hiện sự khốc liệt của chiến tranh mà còn ngợi ca những tay lái Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, sẵn sàng vượt lên gian khổ, thiếu thốn, hiểm nguy và ấm áp trong tình đồng chí đồng đội. Đây là một hình ảnh thơ độc đáo để chạm khắc vào thời gian như một biểu tượng cho thời chiến tranh chống Mỹ…(1,25 điểm).
* Lưu ý: Học sinh trình bày rõ ràng; không gạch xóa và không mắc các lỗi, GV mới cho điểm tối đa.
Câu 2: 6 điểm.
A. Yêu cầu chung:
- Kiểu bài: Tự sự.
- Nội dung: Kể về một lần trót xem nhật kí của bạn.
- Chọn ngôi kể và cách xưng hô cho phù hợp.
- Kể các sự việc theo trình tự hợp lí, lô gíc.
- Học sinh sử dụng tốt ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; đồng thời sử dụng linh hoạt yếu tố miêu tả, miêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Hôn
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)