Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 9-Đề 1
Chia sẻ bởi Võ Minh Hôn |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 9-Đề 1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Văn bản nhật dụng “ Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà thuộc chủ đề nào?
Vấn đề hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc
Vấn đề bảo vệ môi trường
Vấn đề quyền sống của con người
Vấn đề chiến tranh và hòa bình
Câu 2: Tác phẩm nào không phải là truyện hiện đại Việt Nam ?
A. Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
B. Cố hương của Lỗ Tấn
C. Làng của Kim Lân
D. Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Câu 3. Trong văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính - để nhằm mục đích gì ?
A. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ
B. Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về phương tiện đi lại của người lính
C. Làm nổi bật khó khăn, thiếu thốn về vũ khí của những người lính
D. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung
Câu 4.: Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng của tiếng Việt trong những năm gần đây?
A. Phát triển nghĩa của từ ngữ
B. Tạo từ mới
C. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
D. Mượn các điển cố, điển tích trong thơ văn Trung Quốc
Câu 5. Từ xuân trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo nghĩa gốc ?
A. Ngày xuân em hãy còn dài
B. Ngày xuân con én đưa thoi
C. Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
D. Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương
Câu 6. Câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ) sử dụng phép tu từ nào?
A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. So sánh
Câu 7. Nhận xét nào nói đúng tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
A. Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm
B. Làm cho câu chuyện giàu sức biểu cảm
C. Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
D. Làm cho câu chuyện sinh động
Câu 8. Đoạn trích sau thuộc kiểu ngôn ngữ nào?
“ Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ...”. ( Kim Lân, Làng)
A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
B. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật
C. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật
D. Ngôn ngữ trần thuật của tác giả
Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Nhan đề trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa “ của Nguyễn Thành Long có ý nghĩa như thế nào ?
Câu 2: (6 điểm) Thuyết minh về trường em.
----------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM HK I
MÔN: NGỮ VĂN 9
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
D
D
B
A
C
C
Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
- Nhan đề trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa “ của Nguyễn Thành Long gợi lên vẻ đẹp thầm lặng của cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa. Đó là vẻ đẹp thơ mộng với các hình ảnh: nắng đốt cháy rừng cây; mây bị nắng xua , cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe... (1đ)
- Ngợi ca những con người lao động thầm lặng đang ngày đêm cống hiến sức lực, tuổi trẻ cho đất nước . Họ chính là những con người như anh thanh niên làm công tác khí tượng, ông
----------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Văn bản nhật dụng “ Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà thuộc chủ đề nào?
Vấn đề hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc
Vấn đề bảo vệ môi trường
Vấn đề quyền sống của con người
Vấn đề chiến tranh và hòa bình
Câu 2: Tác phẩm nào không phải là truyện hiện đại Việt Nam ?
A. Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
B. Cố hương của Lỗ Tấn
C. Làng của Kim Lân
D. Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Câu 3. Trong văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính - để nhằm mục đích gì ?
A. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ
B. Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về phương tiện đi lại của người lính
C. Làm nổi bật khó khăn, thiếu thốn về vũ khí của những người lính
D. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung
Câu 4.: Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng của tiếng Việt trong những năm gần đây?
A. Phát triển nghĩa của từ ngữ
B. Tạo từ mới
C. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
D. Mượn các điển cố, điển tích trong thơ văn Trung Quốc
Câu 5. Từ xuân trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo nghĩa gốc ?
A. Ngày xuân em hãy còn dài
B. Ngày xuân con én đưa thoi
C. Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
D. Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương
Câu 6. Câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ) sử dụng phép tu từ nào?
A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. So sánh
Câu 7. Nhận xét nào nói đúng tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
A. Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm
B. Làm cho câu chuyện giàu sức biểu cảm
C. Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí
D. Làm cho câu chuyện sinh động
Câu 8. Đoạn trích sau thuộc kiểu ngôn ngữ nào?
“ Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ...”. ( Kim Lân, Làng)
A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
B. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật
C. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật
D. Ngôn ngữ trần thuật của tác giả
Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Nhan đề trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa “ của Nguyễn Thành Long có ý nghĩa như thế nào ?
Câu 2: (6 điểm) Thuyết minh về trường em.
----------------------------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM HK I
MÔN: NGỮ VĂN 9
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
B
D
D
B
A
C
C
Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
- Nhan đề trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa “ của Nguyễn Thành Long gợi lên vẻ đẹp thầm lặng của cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa. Đó là vẻ đẹp thơ mộng với các hình ảnh: nắng đốt cháy rừng cây; mây bị nắng xua , cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe... (1đ)
- Ngợi ca những con người lao động thầm lặng đang ngày đêm cống hiến sức lực, tuổi trẻ cho đất nước . Họ chính là những con người như anh thanh niên làm công tác khí tượng, ông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Hôn
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)