Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 8-Đề 2
Chia sẻ bởi Võ Minh Hôn |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK I Ngữ văn 8-Đề 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm):
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
1. Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A.Bút kí B.Tiểu thuyết C.Truyện ngắn D.Tùy bút.
2. Văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng được trích từ tác phẩm nào?
A. Những ngày thơ ấu C. Tắt đèn
B. Quê mẹ D. Thời kì đen tối.
3. Từ nào diễn tả đúng nhất tâm địa bà cô của bé Hồng trong văn bản “Trong lòng mẹ”?
A. Xấu xa, đê tiện C. Hiểm độc và tàn nhẫn
B. Lắm lời, thích phỉ báng D. Ghen ghét, nhẫn tâm.
4. Câu văn “Tôi cười dài trong tiếng khóc” nói nên tâm trạng gì của bé Hồng?
A. Quá xót xa cho mẹ
B. Đau đớn và cảm thông vì yêu thương mẹ, căm giận những cổ tục đã đầy đọa mẹ của mình.
C. Cố tình chế giễu người cô để che giấu việc mình đang khóc.
D. Muốn người cô động lòng thương với mình và mẹ của mình.
5. Các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc cùng có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
C. Miêu tả, nghị luận, tự sự
D. Tự sự, biểu cảm, nghị luận
6. Ý kiến nào nói đúng nhất về tác dụng của nói quá?
A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự việc hiện tượng được nói đến trong câu
B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm. cảm xúc của người nói.
C. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc
D. Để nhấn mạnh gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tượng được nói đến trong câu
7. Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá?
A. Chẳng thơm nhà ngói ba tòa- Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
B. Làm trai cho đáng nên trai- Khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng.
C. Hỡi cô tát nước bên đàng- Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
D. Miệng cười như thể hoa ngâu- Chiếc khăn đội đầu như thể hoa sen
8. Nhận xét nào đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau:
“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người”
(Bác ơi- Tố Hữu)
A. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng rãi của Bác Hồ.
II. Phần tự luận (8 điểm).
Đề bài: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
--------------- HẾT ---------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.Phần trắc nghiệm (2 điểm):
Khoanh tròn mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án
C
A
C
B
B
D
B
C
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1/Mở bài:
-Nhịp sống của con người ngay càng trở nên hối hả, khi những phương tiện giao thông ngày càng được cải tiến theo hướng hiện đại hơn
-Tai nạn giao thông ngày càng đe dọa đến tính mạng của tất cả mọi người.
-Chiếc mũ bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó hơn với cuộc sống của mỗi con người
1,5
0,5
0,5
0,5
2/ Thân bài:
*Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:
-Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da, rồi dần được thay thế bằng kim loại
-Nó được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh
-Từ khoảng năm 1200, mũ được làm hoàn toàn bằng sắt với những hình dáng khác nhau: hình trụ, hình chóp thẳng...
-Thời trung cổ: mũ được làm bằng thép nhẹ, che được cả phần
----------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm):
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
1. Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A.Bút kí B.Tiểu thuyết C.Truyện ngắn D.Tùy bút.
2. Văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng được trích từ tác phẩm nào?
A. Những ngày thơ ấu C. Tắt đèn
B. Quê mẹ D. Thời kì đen tối.
3. Từ nào diễn tả đúng nhất tâm địa bà cô của bé Hồng trong văn bản “Trong lòng mẹ”?
A. Xấu xa, đê tiện C. Hiểm độc và tàn nhẫn
B. Lắm lời, thích phỉ báng D. Ghen ghét, nhẫn tâm.
4. Câu văn “Tôi cười dài trong tiếng khóc” nói nên tâm trạng gì của bé Hồng?
A. Quá xót xa cho mẹ
B. Đau đớn và cảm thông vì yêu thương mẹ, căm giận những cổ tục đã đầy đọa mẹ của mình.
C. Cố tình chế giễu người cô để che giấu việc mình đang khóc.
D. Muốn người cô động lòng thương với mình và mẹ của mình.
5. Các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc cùng có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
C. Miêu tả, nghị luận, tự sự
D. Tự sự, biểu cảm, nghị luận
6. Ý kiến nào nói đúng nhất về tác dụng của nói quá?
A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự việc hiện tượng được nói đến trong câu
B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm. cảm xúc của người nói.
C. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc
D. Để nhấn mạnh gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tượng được nói đến trong câu
7. Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá?
A. Chẳng thơm nhà ngói ba tòa- Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
B. Làm trai cho đáng nên trai- Khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng.
C. Hỡi cô tát nước bên đàng- Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
D. Miệng cười như thể hoa ngâu- Chiếc khăn đội đầu như thể hoa sen
8. Nhận xét nào đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau:
“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người”
(Bác ơi- Tố Hữu)
A. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng rãi của Bác Hồ.
II. Phần tự luận (8 điểm).
Đề bài: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
--------------- HẾT ---------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.Phần trắc nghiệm (2 điểm):
Khoanh tròn mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án
C
A
C
B
B
D
B
C
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1/Mở bài:
-Nhịp sống của con người ngay càng trở nên hối hả, khi những phương tiện giao thông ngày càng được cải tiến theo hướng hiện đại hơn
-Tai nạn giao thông ngày càng đe dọa đến tính mạng của tất cả mọi người.
-Chiếc mũ bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó hơn với cuộc sống của mỗi con người
1,5
0,5
0,5
0,5
2/ Thân bài:
*Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:
-Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da, rồi dần được thay thế bằng kim loại
-Nó được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh
-Từ khoảng năm 1200, mũ được làm hoàn toàn bằng sắt với những hình dáng khác nhau: hình trụ, hình chóp thẳng...
-Thời trung cổ: mũ được làm bằng thép nhẹ, che được cả phần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Hôn
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)