De kiem tra HK 2- Van 9
Chia sẻ bởi Hồ Anh Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra HK 2- Van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD- ĐT Vũ Thư
Trường THCS Tân Lập
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tn
tl
Tn
tl
Tn
tl
Phần Văn
(Truyện – Thơ)
2
2
1
5
0,5
0,5
0,25
1,25
Tiếng Việt
1
2
3
0,25
0,5
0,75
Tập làm văn
1
1
2
2
6
8
Tổng
3
4
1
1
1
8
2
0,75
1
2
0,25
6
2
8
Đề bài:
I.trắc nghiệm (2,0 điểm)
Chọn một trong bốn phương án A, B, C, D để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1
Nhận định nào nói đầy đủ nhất về các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
A.
ý B và C dưới đây.
B.
Phát triển về nghĩa.
C.
Tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
D.
Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ.
Câu 2
Câu thơ nào mang hàm ý?
A.
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
B.
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng.
C.
Đêm nay rừng hoang sương muối.
D.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Câu 3
Xét về mục đích nói, câu thơ “Ngủ đi! Ngủ đi!” thuộc kiểu câu gì?
A.
Cấu khiến
B.
Trần thuật
C.
Nghi vấn
D.
Cảm thán
Câu 4
Trong số những bài thơ sau, bài thơ nào đã được sáng tác trong hoàn cảnh rất đặc biệt và thể hiện khát vọng được làm đẹp cho cuộc đời?
A.
Mùa xuân nho nhỏ
B.
Sang thu
C.
Viếng lăng Bác
D.
Nói với con
Câu 5
Dòng nào sau đây nêu đúng tâm tư, tình cảm của tác giả trong bài “Sang thu”
A.
Những cảm nhận tinh tế về biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu
B.
Tình yêu quê hương và những kỉ niệm tuổi thơ.
C.
Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương.
D.
Tình yêu tha thiết với mùa thu đất Việt.
Câu 6
“Chuyện người con gái Nam Xương” có nguồn gốc từ đâu?
A.
Truyện cổ tích
B.
Lịch sử
C.
Dã sử
D.
Truyền thuyết
Câu 7
Dòng nào nhận xét đúng về chi tiết cái bóng trong tác phẩm “Chuyện người con gái nam Xương”?
A.
Thắt nút, mở nút cho câu chuyện.
B.
Thể hiện tính cách nhân vật
C.
Làm câu chuyện hấp dẫn
D.
Là yếu tố truyền kì.
Câu 8
Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những
Trường THCS Tân Lập
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tn
tl
Tn
tl
Tn
tl
Phần Văn
(Truyện – Thơ)
2
2
1
5
0,5
0,5
0,25
1,25
Tiếng Việt
1
2
3
0,25
0,5
0,75
Tập làm văn
1
1
2
2
6
8
Tổng
3
4
1
1
1
8
2
0,75
1
2
0,25
6
2
8
Đề bài:
I.trắc nghiệm (2,0 điểm)
Chọn một trong bốn phương án A, B, C, D để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1
Nhận định nào nói đầy đủ nhất về các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
A.
ý B và C dưới đây.
B.
Phát triển về nghĩa.
C.
Tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
D.
Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ.
Câu 2
Câu thơ nào mang hàm ý?
A.
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
B.
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng.
C.
Đêm nay rừng hoang sương muối.
D.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Câu 3
Xét về mục đích nói, câu thơ “Ngủ đi! Ngủ đi!” thuộc kiểu câu gì?
A.
Cấu khiến
B.
Trần thuật
C.
Nghi vấn
D.
Cảm thán
Câu 4
Trong số những bài thơ sau, bài thơ nào đã được sáng tác trong hoàn cảnh rất đặc biệt và thể hiện khát vọng được làm đẹp cho cuộc đời?
A.
Mùa xuân nho nhỏ
B.
Sang thu
C.
Viếng lăng Bác
D.
Nói với con
Câu 5
Dòng nào sau đây nêu đúng tâm tư, tình cảm của tác giả trong bài “Sang thu”
A.
Những cảm nhận tinh tế về biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu
B.
Tình yêu quê hương và những kỉ niệm tuổi thơ.
C.
Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương.
D.
Tình yêu tha thiết với mùa thu đất Việt.
Câu 6
“Chuyện người con gái Nam Xương” có nguồn gốc từ đâu?
A.
Truyện cổ tích
B.
Lịch sử
C.
Dã sử
D.
Truyền thuyết
Câu 7
Dòng nào nhận xét đúng về chi tiết cái bóng trong tác phẩm “Chuyện người con gái nam Xương”?
A.
Thắt nút, mở nút cho câu chuyện.
B.
Thể hiện tính cách nhân vật
C.
Làm câu chuyện hấp dẫn
D.
Là yếu tố truyền kì.
Câu 8
Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Anh Tuấn
Dung lượng: 81,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)