Đề kiểm tra HK 1 Vật lí 9_D2
Chia sẻ bởi Dương Văn Lương |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HK 1 Vật lí 9_D2 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Năm học 2011 - 2012
MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề số 2
Phần I: Trắc nghiệm. (3 điểm).
Câu 1. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 2. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
A. I = I1 + I2. B. U = U1 = U2. C. R = R1 + R2. D.
Câu 3. Ampe kế và hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B. Biết R1= 5 (, R2=10 (, ampe kế chỉ 0,2A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 3V. B. 5V. C. 10V. D. 15V.
Câu 4. Xung quanh vật nào sau đây có từ trường?
A. Vật bị nhiễm điện. B. Thanh sắt. C. Viên pin. D. Nam châm.
Câu 5. Hệ thức nào sau đây biểu thị định luật Jun – Lenxơ ?
A. Q = IR2t. B. Q = RI2t. C. Q = IRt2. D. Q = IRt.
Câu 6. Người ta có thể dùng thanh kim loại nào sau đây để chế tạo nam châm vĩnh cửu?
A. Thanh đồng. B. Thanh sắt non. C. Thanh nhôm. D. Thanh thép.
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 7 (1.5 điểm) Phát biểu nội dung định luật Jun – Len-xơ? Viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
Câu 8 (2 điểm)
a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
b.Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ trong hình 1, chiều dòng điện trong hình 2.
c.Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định các cực từ của ống dây khi K đóng trong hình 3.
Câu 9. (2 điểm)
Cho mạch điện như hình 4. Biết R1= 4 Ω. R2 = 12 (,
UAB không đổi bằng 12V. Điện trở của am pe kế không đáng kể. Tính:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Số chỉ của am pe kế và công suất tiêu thụ của mạch AB
c.Thay am pe kế bằng đèn (6V – 3W) thì độ sáng của đèn như thế nào. Vì sao?
Câu 10. (1,5 điểm)
Một bếp điện ghi 220V-1200W được sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V.
a. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 30 phút.
b. Mỗi ngày bếp sử dụng 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày, nếu giá 1kWh điện là 1000 đồng.
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
Hướng dẫn chấm kiểm tra chất lượng học kì I
năm học 2011 - 2012
MÔN: VẬT LÝ 9
I. Mỗi đáp án đúng cho 0,5 đ
1
2
3
4
5
6
C
C
A
D
B
D
III. Tự luận( 7 đ)
Đáp án
Thang điểm
7. ( 1.5đ) a. Biến trở được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
0,5
b. Đổi đúng đơn vị S = 0,2.10-6m2
Trả lời và viết được CT: R = =
Tính được R = 10(Ω)
0,25
0,25
0,5
8.(2 đ)
- Phát biểu đúng quy tắc: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều dòng điện trong các vòng dây. Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
- Vận dụng đúng mỗi hình cho 0.5 đ
0.5
1,5
9. (2 đ)
a/Mạch điện gồm : R1 nt R2
Điện trở tương đương của mạch AB là:
Vì R1nt R2 nên RAB = R1+
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Năm học 2011 - 2012
MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
Đề số 2
Phần I: Trắc nghiệm. (3 điểm).
Câu 1. Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng 2 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 2. Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
A. I = I1 + I2. B. U = U1 = U2. C. R = R1 + R2. D.
Câu 3. Ampe kế và hai điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B. Biết R1= 5 (, R2=10 (, ampe kế chỉ 0,2A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 3V. B. 5V. C. 10V. D. 15V.
Câu 4. Xung quanh vật nào sau đây có từ trường?
A. Vật bị nhiễm điện. B. Thanh sắt. C. Viên pin. D. Nam châm.
Câu 5. Hệ thức nào sau đây biểu thị định luật Jun – Lenxơ ?
A. Q = IR2t. B. Q = RI2t. C. Q = IRt2. D. Q = IRt.
Câu 6. Người ta có thể dùng thanh kim loại nào sau đây để chế tạo nam châm vĩnh cửu?
A. Thanh đồng. B. Thanh sắt non. C. Thanh nhôm. D. Thanh thép.
Phần II. Tự luận (7 điểm).
Câu 7 (1.5 điểm) Phát biểu nội dung định luật Jun – Len-xơ? Viết hệ thức định luật Jun – Len-xơ, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
Câu 8 (2 điểm)
a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
b.Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ trong hình 1, chiều dòng điện trong hình 2.
c.Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định các cực từ của ống dây khi K đóng trong hình 3.
Câu 9. (2 điểm)
Cho mạch điện như hình 4. Biết R1= 4 Ω. R2 = 12 (,
UAB không đổi bằng 12V. Điện trở của am pe kế không đáng kể. Tính:
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Số chỉ của am pe kế và công suất tiêu thụ của mạch AB
c.Thay am pe kế bằng đèn (6V – 3W) thì độ sáng của đèn như thế nào. Vì sao?
Câu 10. (1,5 điểm)
Một bếp điện ghi 220V-1200W được sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V.
a. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 30 phút.
b. Mỗi ngày bếp sử dụng 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày, nếu giá 1kWh điện là 1000 đồng.
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
Hướng dẫn chấm kiểm tra chất lượng học kì I
năm học 2011 - 2012
MÔN: VẬT LÝ 9
I. Mỗi đáp án đúng cho 0,5 đ
1
2
3
4
5
6
C
C
A
D
B
D
III. Tự luận( 7 đ)
Đáp án
Thang điểm
7. ( 1.5đ) a. Biến trở được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
0,5
b. Đổi đúng đơn vị S = 0,2.10-6m2
Trả lời và viết được CT: R = =
Tính được R = 10(Ω)
0,25
0,25
0,5
8.(2 đ)
- Phát biểu đúng quy tắc: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều dòng điện trong các vòng dây. Ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
- Vận dụng đúng mỗi hình cho 0.5 đ
0.5
1,5
9. (2 đ)
a/Mạch điện gồm : R1 nt R2
Điện trở tương đương của mạch AB là:
Vì R1nt R2 nên RAB = R1+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Lương
Dung lượng: 77,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)