De kiem tra hinh 7 tiet 52

Chia sẻ bởi Lý Tuyết Hà | Ngày 16/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hinh 7 tiet 52 thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

KIÊM TRA TIẾT 46 -NH : 2012- 2013
Môn : Hình Học 7
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề)

ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm (4đ) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1: Tam giác có một góc vuông là :
A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông cân C/ Tam giác đều D/ Tam giác vuông
Câu 2: : Cho ( ABC ta có :
A./  B./  C/.  D/
Câu 3: Nếu một tam giác có hai góc bằng 450 thì đó là:
A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông cân C/ Tam giác vuông D/ Tam giác đều
Câu 4: Cho (ABC đều, thì số đo mỗi góc của tam giác bằng bao nhiêu độ ?
A/ 450 B/ 600 C/ 900 D/ 1800
Câu 5 :Cho (ABC cân tại A có Â = 600 thì (ABC là gì?
A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông cân C/ Tam giác vuông D/ Tam giác đều
Câu 6: (ABC có AB = AC thì tam giác đó là :
A/ Tam giác cân B/ Tam giác vuông cân C/ Tam giác vuông D/ Tam giác đều
Câu 7: (ABC và (A’B’C’ có AB = A’B’ ; BC = B’C’; AC = A’C’ ; thì :
A/ (ABC = (A’B’C’(c.g.c) B. (ABC = (A’B’C’ (g.g.g)
C/(ABC = (A’B’C’(g.c.g) D/ (ABC = (A’B’C’ (c.c.c)
Câu 8 : Cho (ABC () có AB = 3cm, AC = 4cm. Thì BC có độ dài là:
A/ 4cm B/ 4,5cm C/ 5cm D/ 6cm
II. Tự luận (6đ)
Bài 1( 2đ): Cho (ABC () có AB = 12cm, AC = 5cm. Tính cạnh BC?
Bài 2( 4đ) : Cho (ABC cân tại A () . Vẽ BH ( AC ( H ( AC ), CK ( AB ( K ( AB)
Chứng minh AH = AK
Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh AI là tia phân giác của góc A
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………





Ma trận
Đề trắc nghiệm

Chủ đề

Các mức độ cần đánh giá
Cộng



Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng


Chương II: Tam giác
Câu
1; 2; 3;
4; 5; 6; 7;

8



Điểm
0,5

0,5


Tổng cộng

3,5

0,5
4



Tự luận

Câu
Yếu
Đạt
Tốt

1
Vẽ được tam giác ABC ( Â = 900)
Làm được mức trước. Viết được biểu thức của định lý Pytago

Làm được mức trước . Tính được độ dài BC

Điểm
0,5
1
2

2
Vẽ được tam giác cân ABC (Â < 900)
Ghi được GT + KL
Làm được mức trước.
Chứng minh được AH = AK
Làm được mức trước
Chứng minh được AI là tia phân giác của góc A

Điểm
1
2,5
4

Tổng điểm
1,5
3,5
6


ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8

D
B
A
B
D
A
D
C


II. Tự luận

Câu

Nội dung
Điểm

1
( 2 đ )

vẽ hình Tam giác ABC ( Â = 900)
Theo định lý Pytago áp dụng vào (ABC vuông tại A
Ta có : BC2 = AB2 + AC2
( BC2 = 122 + 52
( BC2 = 144 + 25 = 169
( BC2 = 132
( BC = 13
Vậy BC = 13 cm
0,5

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25



2


GT
ABC : AB = AC
BH  AC ; CKAC ; I = BH ( CK

 KL
AK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Tuyết Hà
Dung lượng: 115,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)