Đề kiểm tra Hình 7, Chương II. Chuẩn
Chia sẻ bởi Lê Xuân Tam |
Ngày 16/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Hình 7, Chương II. Chuẩn thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Ma trận đề kiểm tra chương II hình học 7
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tổng 3 góc của tam giác
Dựa vào đấu hiệu nhận biết của 2 tam giác bằng nhau để nhận ra 2 tâm giác bằng nhau
Vận dụng tính số đo một góc của tam giác khi biết 2 góc của nó
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ :
1
1
1
1,5
2
2,5
25%
Hai tam giác bằng nhau
Biết cách vẽ hình , ghi gt, kl của một bài toán hình học
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau
Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ :
1
0,5
1
1,5
1
2
3
4
40%
Tam giác cân
Vận dụng chứngminh hai tam giác bằng nhau để chứng minh tam một tam giác là tam giác cân
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ :
1
2
1
2
20%
Định lý pitago
Vận dụng định lý Pitago tính được một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ :
1
1,5
1
1,5
15%
Tổng số câu :
Tổng số điểm
Tỉ lệ :
2
1,5
15%
1
1,5
15%
2
3
30%
2
4
40%
6
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Môn : Hình học - Thời gian làm bài : 45 phút
Câu 1: (4đ)
Cho ( ABC và ( A`B`C` có : ( A = ( A` ; AB = 3cm ; A`B` = 3cm
AC = 4cm ; A`C` = 4cm
a, Hãy so sánh ( ABC và ( A`B`C`
b, Cho ( B = 530 ; ( C` = 600 . Tính ( A
c, Giả sử ( A = 900 . Tính BC
Câu 2 : (6đ)
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a, Chứng minh : ( ABM = ( ACN
b, Kẻ BH ( AM ; CK ( AN ( H AM; K AN ) . Chứng minh : AH = AK
c, Gọi O là giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?
..............................................Hết....................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIẺM TRA CHƯƠNG II
Môn : Hình học Lớp 7
Câu
Nội dung
Điểm
Câu1
a, Ta thấy : ( ABC và ( A`B`C` có hai cặp cạnh xen giữa một cặp góc tương ứng bằng nhau :
Nên : ( ABC = ( A`B`C` ( c.g.c)
b, Theo câu (a) ta có : ( ABC = ( A`B`C`
( C = ( C`
Trong ( ABC ta có tổng ba góc ( A + B + C ) = 1800
( A = 1800 - ( 530+ 600 )
( A = 670
c, Nếu góc A = 900 thì ( ABC vuông tại A
Áp dụng định lý Pitago ta có : BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 32 + 42 = 25
BC = 5 (cm)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Tam
Dung lượng: 13,32KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)