đề kiểm tra hay nhất

Chia sẻ bởi Trần Hữu Đăng | Ngày 16/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra hay nhất thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
ĐỀ 002 : PHÂN TÍCH TOÀN BỘ KIẾN THỨC VẬT LÝ (Luyện Thi Đại Học )
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng ?
Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ.
Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Động năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kỳ vận tốc.
Câu 2. Một chất điểm khối lượng 1Kg dao động điều hoà với chu kỳ T=/5s. Biết rằng năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 6,3cm B. 2cm C. 6cm D. 4cm
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40N/m được treo thẳng đứng. Nâng quả cầu thẳng đứng bằng lực 1,2N cho tới khi quả cầu đứng yên rồi buông nhẹ cho vật dao động, lấy g=10m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo tác dụng lên giá treo bằng?
A. 2,2N và 0,2N B. 1,2N và 0N C. 2,2N và 0N D. 1,2N và 0,2N
Câu 4. Một con lắc lò xo có độ cứng k=2N/m, vật có khối lượng m=80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn bằng 10cm rồi thả nhẹ. Lấy g=10m/s2. Thế năng của vật tại vị trí mà vật có tốc độ lớn nhất là:
A. 0,16mJ B. 1,6mJ C. 0,16J D. 1,6J
Câu 5. Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện trường đều E thẳng đứng thì chu kỳ nó bằng T, nếu giữ nguyên độ lớn của E nhưng đổi chiều thì chu kỳ dao động nhỏ là T. Nếu không có điện trường thì chu kỳ dao động nhỏ con lắc đơn là T. Mối liên hệ giữa chúng?
A.  B.  C.  D. 
Câu 6. Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có dạng: . Dao động tổng hợp có dạng . Điều kiện để dao động thành phần 2 đạt cực đại thì A và  bằng:
A. 4cm và  B. cm và - C. cm và  D. 2cm và 
Câu 7*. Hai chất điểm  cùng dao động điều hoà trên trục Ox xung quanh gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của tương ứng là 3cm., 4cm và dao động của sớm pha hơn dao động của  một góc . Khi khoảng cách giữa hai vật là 5cm thì  và  cách gốc toạ độ lần lượt bằng :
A. 3,2cm và 1,8cm B. 2,86cm và 2,14cm C. 2,14cm và 2,86cm D. 1,8cm và 3,2cm
HD : Hai dao động thành phần  

Biểu diễn dao động khoảng cách giữa hai điểm M và N ta có tại thời điểm
khoảng cách hai vật bằng 5 nghĩa là đường x(t) nằm ngang.
Khoảng cách từ M và N đến O bằng :









Câu 8*. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:
A. 2cm B.  C.  D. 1cm
HD: . Điểm I là điểm đầu lò xo nên chịu tác dụng của lực . Khi đó lực tác dụng bằng 1 nửa giá trị cực đại nghĩa là x=.

Vẽ đường tròn suy ra: .
Quãng đường ngắn nhất vật đi trong T/3 là: 2.(2-1)=2cm.

Câu 9*. Hai vật A và B lần lượt có khối lượng m và 2m được nối với nhau và treo vào lô xo thẳng đứng nhờ sở dây mảnh không giãn, vật A ở trên, B ở dưới, g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở VTCB người ta cắt đứt dây nối giữa hai vật. Gia tốc của vật A ngay sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hữu Đăng
Dung lượng: 601,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)