Đề Kiểm tra giữa kỳ I_Ngữ Văn lớp 9_1
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra giữa kỳ I_Ngữ Văn lớp 9_1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giữa học kì I, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (Trường THCS Tân Khánh Hòa – Đối tượng trung bình)
1/Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong chương trình giữa HK I (Từ tuần 1-8)
2/Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/Thái độ: vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra trong 45 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
1. Văn
- Văn bản
nhật dụng
- Văn học
Trung đại
-Nhớ cuộc đời của đại thi hào dân tộc- Nguyễn Du
-Nhớ 4 câu thơ trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu)
-Hiểu ý nghĩa Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Mac-ket)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 3
điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
2. Tiếng Việt
- Hoạt động
giao tiếp
-Nhớ các phương châm hội thoại đã học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm :1.5
Tỉ lệ: 15%
3. Tập làm văn
Văn tự sự
-Viết đoạn văn kể lại tâm trạng khi không thuộc bài
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
điểm 4
Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 4
Tỉ lệ:40%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1(1,5 điểm). Nêu vài nét về cuộc đời của Nguyễn Du?
Câu 2(1 điểm). Chép 4 câu thơ trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu)?
Câu 3(2 điểm). Trình bày ý nghĩa văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Mac-ket)?
Câu 4(1,5 điểm). Có mấy phương châm hội thoại đã học? Nêu tên?
Câu 5(4 điểm). Viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy) kể lại tâm trạng của em khi không thuộc bài.
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (1,5đ) Cuộc đời của Nguyễn Du:
- Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên. Quê ở làng Tiên Điền, Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tỉnh.
- Chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình đại quí tộc.
- Chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội.
- Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nuyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người.
Câu 2: (1đ) HS chép đúng 4 câu thơ liên tiếp nhau trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Câu 3: (2đ) Ý nghĩa của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Mac-ket)
Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy tính
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giữa học kì I, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (Trường THCS Tân Khánh Hòa – Đối tượng trung bình)
1/Kiến thức: Hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong chương trình giữa HK I (Từ tuần 1-8)
2/Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/Thái độ: vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra trong 45 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
1. Văn
- Văn bản
nhật dụng
- Văn học
Trung đại
-Nhớ cuộc đời của đại thi hào dân tộc- Nguyễn Du
-Nhớ 4 câu thơ trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu)
-Hiểu ý nghĩa Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Mac-ket)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 3
điểm: 4,5
Tỉ lệ: 45%
2. Tiếng Việt
- Hoạt động
giao tiếp
-Nhớ các phương châm hội thoại đã học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm :1.5
Tỉ lệ: 15%
3. Tập làm văn
Văn tự sự
-Viết đoạn văn kể lại tâm trạng khi không thuộc bài
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
điểm 4
Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 4
Tỉ lệ:40%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1(1,5 điểm). Nêu vài nét về cuộc đời của Nguyễn Du?
Câu 2(1 điểm). Chép 4 câu thơ trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu)?
Câu 3(2 điểm). Trình bày ý nghĩa văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Mac-ket)?
Câu 4(1,5 điểm). Có mấy phương châm hội thoại đã học? Nêu tên?
Câu 5(4 điểm). Viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy) kể lại tâm trạng của em khi không thuộc bài.
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (1,5đ) Cuộc đời của Nguyễn Du:
- Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên. Quê ở làng Tiên Điền, Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tỉnh.
- Chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình đại quí tộc.
- Chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội.
- Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nuyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người.
Câu 2: (1đ) HS chép đúng 4 câu thơ liên tiếp nhau trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Câu 3: (2đ) Ý nghĩa của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Mac-ket)
Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)