Đề kiểm tra giữa kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài |
Ngày 09/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra giữa kì 2 thuộc Toán học 2
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
Môn: TIẾNG VIỆT- Lớp 2
Năm học: 2010 -2011
I- BÀI KIỂM TRA ĐỌC. ( thời gian rãi đều trong 7 tiết ôn tập )
1/ Đọc thành tiếng các bài sau :
a. Sông Hương ( đọc đoạn 3 )
Câu hỏi: Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Thành phố Huế.
b. Sơn Tinh Thuỷ Tinh ( đọc đoạn 3 )
Câu hỏi: Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật.
c. Cò và Cuốc ( đọc đoạn 1 )
Câu hỏi: Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
d. Chim Sơn ca và bông cúc trắng ( đọc đoạn 2 )
Câu hỏi: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm.
2/ Đọc thầm và làm bài tập: ( 30 phút )
A/ Đọc thầm bài:
Cá rô lội .
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài.
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu + vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Cá rô có màu như thế nào ?
a. Giống màu đất.
b. Giống màu bùn.
c. Giống màu nước.
2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu ?
a. Ở các sông.
b. Trong đất.
c. Trong bùn ao.
3. Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ?
a. Như cóc nhảy.
b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
c. Nô nức lội ngược trong mưa
4. Bộ phận in đậm trong câu: Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa, trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Vì sao ?
b. Như thế nào ?
c. Khi nào ?
II/ BÀI KIỂM TRA VIẾT: ( 40 phút ).
1/ Chính tả: ( 15 phút )
Con Vện
Mỗi khi nó chạy
Cái đuôi cong lên,
Đuôi như bánh lái
Định hướng cho thuyền.
Rời nhà xa ngõ
Đuôi quắp dọc đường.
Đuôi buông ủ rũ
Là khi nó buồn.
Nhưng mà ngộ nhất
Là lúc nó vui:
Chẳng hề nhếch mép
Nó cười bằng ... đuôi.
Nguyễn Hoàng Sơn.
2/ Tập làm văn: ( 25 Phút )
Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4, 5 câu ) để nói về con vật mà em thích.
a. Đó là con gì, ở đâu ?
b. Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bậc ?
c. Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
----- HẾT -----
CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Môn : TIẾNG VIỆT - Lớp 2
NĂM HỌC : 2010-2011
I. BÀI KIỂM TRA ĐỌC : ( 10 điểm )
1. Đọc thành tiếng : ( 6 điểm )
-GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các tiết ôn tập theo đề kiểm tra (kiểm tra các tiết ôn tập ở tuần 27, mỗi tiết được kiểm tra 3-5 học sinh).
- Nội dung kiểm tra: học sinh đọc đoạn khoảng 45 tiếng / 1phút sau đó trả lời 1 câu hỏi theo đề đã cho.
-Giáo viên đánh giá cho điểm theo những yêu cầu sau:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ (3đ)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. (1đ)
+Tốc độ đạt yêu cầu (không quá 1 phút) (1đ)
+Trả lời đúng câu hỏi (1đ)
Đáp án:
1. Vì sao nói sông Hương là một đặt ân của thiên nhiên dành cho Thành phố Huế?
(vì sông Hương tạo cho Thành phố một vẻ êm đềm)
2. Truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh nói lên
Môn: TIẾNG VIỆT- Lớp 2
Năm học: 2010 -2011
I- BÀI KIỂM TRA ĐỌC. ( thời gian rãi đều trong 7 tiết ôn tập )
1/ Đọc thành tiếng các bài sau :
a. Sông Hương ( đọc đoạn 3 )
Câu hỏi: Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Thành phố Huế.
b. Sơn Tinh Thuỷ Tinh ( đọc đoạn 3 )
Câu hỏi: Truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh nói lên điều gì có thật.
c. Cò và Cuốc ( đọc đoạn 1 )
Câu hỏi: Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
d. Chim Sơn ca và bông cúc trắng ( đọc đoạn 2 )
Câu hỏi: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm.
2/ Đọc thầm và làm bài tập: ( 30 phút )
A/ Đọc thầm bài:
Cá rô lội .
Những bác rô già, rô cụ lực lưỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Những cậu rô đực cường tráng mình dài mốc thếch. suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa mới ấm áp, rồi dựng vây lưng ra như ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khô, nhanh như cóc nhảy. hàng đàn cá rô nô nức lội ngược trong mưa, nghe rào rào như đàn chim vỗ cánh trên mặt nước.
Theo Tô Hoài.
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu + vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. Cá rô có màu như thế nào ?
a. Giống màu đất.
b. Giống màu bùn.
c. Giống màu nước.
2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu ?
a. Ở các sông.
b. Trong đất.
c. Trong bùn ao.
3. Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ?
a. Như cóc nhảy.
b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
c. Nô nức lội ngược trong mưa
4. Bộ phận in đậm trong câu: Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa, trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Vì sao ?
b. Như thế nào ?
c. Khi nào ?
II/ BÀI KIỂM TRA VIẾT: ( 40 phút ).
1/ Chính tả: ( 15 phút )
Con Vện
Mỗi khi nó chạy
Cái đuôi cong lên,
Đuôi như bánh lái
Định hướng cho thuyền.
Rời nhà xa ngõ
Đuôi quắp dọc đường.
Đuôi buông ủ rũ
Là khi nó buồn.
Nhưng mà ngộ nhất
Là lúc nó vui:
Chẳng hề nhếch mép
Nó cười bằng ... đuôi.
Nguyễn Hoàng Sơn.
2/ Tập làm văn: ( 25 Phút )
Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4, 5 câu ) để nói về con vật mà em thích.
a. Đó là con gì, ở đâu ?
b. Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bậc ?
c. Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
----- HẾT -----
CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
Môn : TIẾNG VIỆT - Lớp 2
NĂM HỌC : 2010-2011
I. BÀI KIỂM TRA ĐỌC : ( 10 điểm )
1. Đọc thành tiếng : ( 6 điểm )
-GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các tiết ôn tập theo đề kiểm tra (kiểm tra các tiết ôn tập ở tuần 27, mỗi tiết được kiểm tra 3-5 học sinh).
- Nội dung kiểm tra: học sinh đọc đoạn khoảng 45 tiếng / 1phút sau đó trả lời 1 câu hỏi theo đề đã cho.
-Giáo viên đánh giá cho điểm theo những yêu cầu sau:
+ Đọc đúng tiếng, đúng từ (3đ)
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. (1đ)
+Tốc độ đạt yêu cầu (không quá 1 phút) (1đ)
+Trả lời đúng câu hỏi (1đ)
Đáp án:
1. Vì sao nói sông Hương là một đặt ân của thiên nhiên dành cho Thành phố Huế?
(vì sông Hương tạo cho Thành phố một vẻ êm đềm)
2. Truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh nói lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)