De kiem tra giua HKII--SINH 8
Chia sẻ bởi Hà Tấn Lực |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra giua HKII--SINH 8 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII
Họ tên HS:…………………… Thời gian: 45 phút
Lớp:……….. ۞ ۩ ۞
Điểm
Lời phê của GV
Câu 1: (0.5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất:
Những điểm giống nhau giữa HTK vận động và HTK sinh dưỡng là:
Gồm có bộ phận trung ương và ngoại biên
Đều có chức năng điều khiển, điều hòa và phồi hợp hoạt động của các cơ quan
Đều có liên quan đến hoạt động của các cơ vân
Cả a, b đúng
Câu 2: (2đ) Cho các ý trả lời sau:
Kiểu lan truyền có tốc độ chậm, tiêu tốn nhiều năng lượng
Xung lan truyền được thực hiện trên toàn bộ bề mặt của màng Axon, kế tiếp từ vùng này sang vùng khác
Kiểu lan truyền nhảy bậc, tốc độ nhanh, ít tiêu tốn năng lượng
Xung lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác liên tục từ đầu đến cuối dây
Hãy so sánh sự khác nhau về sự lan truyền xung thần kinh đối với dây có bao Myelin và dây không có bao Myelin
Dây có bao Myelin
(1)
Dây không có bao Myelin
(2)
- …………………………………………
- …………………………………………
- …………………………………………
- …………………………………………
Câu 3: (2đ) Cho các thông tin sau:
Thân Neurol có nhân
Neurol, ngoài chức năng sinh lý bình thường còn có tính cảm ứng và tính dẫn truyền
Thân Neurol có hình sao, tròn hay bầu dục
Neurol có sợi nhánh, sợi trục
Hãy bổ sung vào cột A cho tương ứng cột B để so sánh cấu tạo và đặc tính của Neurol với Tế bào thường
Neurol
(A)
Tế bào thường
(B)
Khác nhau
- …………………………
- …………………………
- …………………………
a) Không có sợi nhánh, sợi trục
b) Có nhiều hình dạng thay đổi khác nhau tùy loại mô
c) Không có tính cảm ứng và dẫn truyền
Giống nhau
- …………………………
d) Tế bào thường cũng có nhân
Câu 4: (1đ) Vì sao người say rượu khi định bước đi 1 bước lại phải bước tiếp theo vài bước nữa?
Trả lời:
Câu 5: (0,5đ) Nguyên nhân nào người bị mù màu đỏ và xanh lá cây?
Trả lời:
Câu 6: (2đ) Trình bày quy trình (con đường) truyền âm ở trong tai?
Trả lời:
Câu 7: (2đ) Nếu phá hủy vùng nhận thức hiểu tiếng nói ở thùy thái dương sẽ làm cho con người như thế nào?
Trả lời:
Họ tên HS:…………………… Thời gian: 45 phút
Lớp:……….. ۞ ۩ ۞
Điểm
Lời phê của GV
Câu 1: (0.5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất:
Những điểm giống nhau giữa HTK vận động và HTK sinh dưỡng là:
Gồm có bộ phận trung ương và ngoại biên
Đều có chức năng điều khiển, điều hòa và phồi hợp hoạt động của các cơ quan
Đều có liên quan đến hoạt động của các cơ vân
Cả a, b đúng
Câu 2: (2đ) Cho các ý trả lời sau:
Kiểu lan truyền có tốc độ chậm, tiêu tốn nhiều năng lượng
Xung lan truyền được thực hiện trên toàn bộ bề mặt của màng Axon, kế tiếp từ vùng này sang vùng khác
Kiểu lan truyền nhảy bậc, tốc độ nhanh, ít tiêu tốn năng lượng
Xung lan truyền từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác liên tục từ đầu đến cuối dây
Hãy so sánh sự khác nhau về sự lan truyền xung thần kinh đối với dây có bao Myelin và dây không có bao Myelin
Dây có bao Myelin
(1)
Dây không có bao Myelin
(2)
- …………………………………………
- …………………………………………
- …………………………………………
- …………………………………………
Câu 3: (2đ) Cho các thông tin sau:
Thân Neurol có nhân
Neurol, ngoài chức năng sinh lý bình thường còn có tính cảm ứng và tính dẫn truyền
Thân Neurol có hình sao, tròn hay bầu dục
Neurol có sợi nhánh, sợi trục
Hãy bổ sung vào cột A cho tương ứng cột B để so sánh cấu tạo và đặc tính của Neurol với Tế bào thường
Neurol
(A)
Tế bào thường
(B)
Khác nhau
- …………………………
- …………………………
- …………………………
a) Không có sợi nhánh, sợi trục
b) Có nhiều hình dạng thay đổi khác nhau tùy loại mô
c) Không có tính cảm ứng và dẫn truyền
Giống nhau
- …………………………
d) Tế bào thường cũng có nhân
Câu 4: (1đ) Vì sao người say rượu khi định bước đi 1 bước lại phải bước tiếp theo vài bước nữa?
Trả lời:
Câu 5: (0,5đ) Nguyên nhân nào người bị mù màu đỏ và xanh lá cây?
Trả lời:
Câu 6: (2đ) Trình bày quy trình (con đường) truyền âm ở trong tai?
Trả lời:
Câu 7: (2đ) Nếu phá hủy vùng nhận thức hiểu tiếng nói ở thùy thái dương sẽ làm cho con người như thế nào?
Trả lời:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Tấn Lực
Dung lượng: 5,23KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)