Đề kiểm tra định kì Tuần 11 - tiết 41
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra định kì Tuần 11 - tiết 41 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 – 2013
MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN VĂN) – LỚP 8
TUẦN 11 - TIẾT 41
Thời gian làm bài : 45 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Văn bản “Tôi đi học” là của tác giả nào?
A. Tô Hoài B. Thạch Lam C. Thanh Tịnh D. Nguyên Hồng.
Câu 2. Truyện được kể trong văn bản "Trong lòng mẹ" là gì?
A. Nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha.
B. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình.
C. Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp.
D. Nỗi đau của bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha và tình yêu thương của chú dành cho mẹ.
Câu 3. Nhân vật chính của văn bản "Tức nước vỡ bờ " là ai?
A. Anh Dậu. B. Chị Dậu C. Người nhà lí trưởng. D. Cai lệ
Câu 4. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của Nam Cao trong văn bản “Lão Hạc” là gì?
A. Kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm
B. Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động để khắc hoạ nhân vật
C. Cách kể tự nhiên, chân thực từ ngôi thứ nhất
D. Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động.
Câu 5. Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
A.Tự sự B. Miêu tả
C. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm D. Tự sự kết hợp với miêu tả
Câu 6. Nhận định nào nói đúng nhất về đoạn trích “ Hai cây phong” ?
A. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của người hoạ sĩ là biểu tượng của quê hương.
B. Nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời nhân vật “tôi”
C. Miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt và tâm hồn của người kể chuyện.
D. Miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt của người hoạ sĩ.
Câu 7. Các tác phẩm Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc được sáng tác vào thời kì nào?
A. 1900 - 1930 . B. 1930 – 1945. C. 1945 - 1954 . D. 1955 – 1975.
Câu 8. Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
Bác ơi tim Bác mông mênh thế.
Ôm cả non sông mọi kiếp người !
( Tố Hữu)
A. Nhấn mạnh sự tài trí của tuyệt vời của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng bằng một đoạn văn không quá 15 dòng .
Câu 2. (6,0 điểm) Hãy viết lên những cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao trong khoảng 20 dòng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đề số 1)
MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN VĂN) – LỚP 8
TUẦN 11 - TIẾT 41
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Văn
Tôi đi học
C1=0,25
1
Văn bản “ Trong lòng mẹ”
C2=0,25
1
Tức nước vỡ bờ
C3=0,25
1
Lão Hạc
C4=0,25
C2= 6,0
1
Phương thức biểu đạt
C5=0,25
1
Văn bản “ Hai cây phong”
C6=0,25
1
Thời kì sáng tác văn bản Tôi đi hoc, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc,Tức nước vỡ bờ.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 – 2013
MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN VĂN) – LỚP 8
TUẦN 11 - TIẾT 41
Thời gian làm bài : 45 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Văn bản “Tôi đi học” là của tác giả nào?
A. Tô Hoài B. Thạch Lam C. Thanh Tịnh D. Nguyên Hồng.
Câu 2. Truyện được kể trong văn bản "Trong lòng mẹ" là gì?
A. Nỗi đau của chú bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha.
B. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng dành cho mẹ của mình.
C. Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp.
D. Nỗi đau của bé Hồng trong cảnh ngộ mồ côi cha và tình yêu thương của chú dành cho mẹ.
Câu 3. Nhân vật chính của văn bản "Tức nước vỡ bờ " là ai?
A. Anh Dậu. B. Chị Dậu C. Người nhà lí trưởng. D. Cai lệ
Câu 4. Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc của Nam Cao trong văn bản “Lão Hạc” là gì?
A. Kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu cảm
B. Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh động để khắc hoạ nhân vật
C. Cách kể tự nhiên, chân thực từ ngôi thứ nhất
D. Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể hiện được chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động.
Câu 5. Văn bản “Chiếc lá cuối cùng” sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
A.Tự sự B. Miêu tả
C. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm D. Tự sự kết hợp với miêu tả
Câu 6. Nhận định nào nói đúng nhất về đoạn trích “ Hai cây phong” ?
A. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của người hoạ sĩ là biểu tượng của quê hương.
B. Nói lên ý nghĩa của hai cây phong đối với cuộc đời nhân vật “tôi”
C. Miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt và tâm hồn của người kể chuyện.
D. Miêu tả hết sức sinh động hình ảnh hai cây phong qua con mắt của người hoạ sĩ.
Câu 7. Các tác phẩm Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Tắt đèn, Lão Hạc được sáng tác vào thời kì nào?
A. 1900 - 1930 . B. 1930 – 1945. C. 1945 - 1954 . D. 1955 – 1975.
Câu 8. Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau?
Bác ơi tim Bác mông mênh thế.
Ôm cả non sông mọi kiếp người !
( Tố Hữu)
A. Nhấn mạnh sự tài trí của tuyệt vời của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ.
C. Nhấn mạnh tình thương yêu bao la của Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng bằng một đoạn văn không quá 15 dòng .
Câu 2. (6,0 điểm) Hãy viết lên những cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao trong khoảng 20 dòng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Đề số 1)
MÔN: NGỮ VĂN (PHẦN VĂN) – LỚP 8
TUẦN 11 - TIẾT 41
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Văn
Tôi đi học
C1=0,25
1
Văn bản “ Trong lòng mẹ”
C2=0,25
1
Tức nước vỡ bờ
C3=0,25
1
Lão Hạc
C4=0,25
C2= 6,0
1
Phương thức biểu đạt
C5=0,25
1
Văn bản “ Hai cây phong”
C6=0,25
1
Thời kì sáng tác văn bản Tôi đi hoc, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc,Tức nước vỡ bờ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: 127,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)