Đề kiểm tra cuối kỳ II_Ngữ văn lớp 9_4
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra cuối kỳ II_Ngữ văn lớp 9_4 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI GIỮA HKI KHỐI 9 (2013-2014)
MÔN: NGỮ VĂN
THỜI GIAN: 60 PHÚT
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng các em đã học theo ba phân môn Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận
II. Hình thức:
Tự luận
III/ Ma trận
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng việt
Các phương châm hội thoại
Nêu được nội dung phương châm quan hệ.
Trình bày được nội dung của thành ngữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0,5
Số điểm:1
Tỉ lệ 10 %
Số câu: 0,5
Số điểm:1
Tỉ lệ 10 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ20 %
2. Văn học
- Các văn bản nhật dụng
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
Kể tên được hai tác phẩm và tác giả thuộc văn bản nhật dụng
Nhớ và chép chính xác sáu câu thơ đầu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:
Số điểm :
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20
3. Tập làm văn
Văn thuyết minh
Giới thiệu về tình yêu quê hương của người dân nơi em sinh sống.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm : 6
Tỉ lệ 60%
Số câu: 1
Số điểm : 6
Tỉ lệ 60%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu : 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm : 6
Tỉ lệ 60%
Số câu:4
Số điểm:10
Tỉ lệ100 %
IV/ Đề và đáp án
Đề
Câu 1: (1 điểm)
Thành ngữ “ông nói gà bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Nêu nội dung của phương châm hội thoại đó.
Câu 2: (2 điểm)
Kể tên hai tác phẩm và tác giả thuộc văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 9 – tập 1.
Câu 3: (1 điểm)
Chép thuộc lòng sáu câu đầu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 4: (6 điểm)
Giới thiệu về tình yêu quê hương của người dân nơi em sinh sống bằng một đoạn văn ngắn (khoảng một trang giấy).
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 1 điểm
- Thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt”=> mỗi người nói một đằng không khớp với nhau, không hiểu nhau.
- Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Câu 2: (2 điểm)
Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm
- Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà).
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác - két)
Câu 3: (1 điểm)
Học sinh chép chính xác sáu câu đầu:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Câu 4: (6 điểm)
- Hình thức: có câu mở đoạn, phần thân đoạn và câu kết đoạn, bài viết không sai lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp. (0,5điểm)
- Nội dung: (5,5điểm)
Chỉ ra và chứng minh được những biểu hiện cụ thể của tình cảm đối với quê hương (trong lao động xây dựng
MÔN: NGỮ VĂN
THỜI GIAN: 60 PHÚT
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng các em đã học theo ba phân môn Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận
II. Hình thức:
Tự luận
III/ Ma trận
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tiếng việt
Các phương châm hội thoại
Nêu được nội dung phương châm quan hệ.
Trình bày được nội dung của thành ngữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 0,5
Số điểm:1
Tỉ lệ 10 %
Số câu: 0,5
Số điểm:1
Tỉ lệ 10 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ20 %
2. Văn học
- Các văn bản nhật dụng
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
Kể tên được hai tác phẩm và tác giả thuộc văn bản nhật dụng
Nhớ và chép chính xác sáu câu thơ đầu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:
Số điểm :
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20
3. Tập làm văn
Văn thuyết minh
Giới thiệu về tình yêu quê hương của người dân nơi em sinh sống.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm : 6
Tỉ lệ 60%
Số câu: 1
Số điểm : 6
Tỉ lệ 60%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu : 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm : 6
Tỉ lệ 60%
Số câu:4
Số điểm:10
Tỉ lệ100 %
IV/ Đề và đáp án
Đề
Câu 1: (1 điểm)
Thành ngữ “ông nói gà bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Nêu nội dung của phương châm hội thoại đó.
Câu 2: (2 điểm)
Kể tên hai tác phẩm và tác giả thuộc văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn 9 – tập 1.
Câu 3: (1 điểm)
Chép thuộc lòng sáu câu đầu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 4: (6 điểm)
Giới thiệu về tình yêu quê hương của người dân nơi em sinh sống bằng một đoạn văn ngắn (khoảng một trang giấy).
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 1 điểm
- Thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt”=> mỗi người nói một đằng không khớp với nhau, không hiểu nhau.
- Phương châm quan hệ: khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Câu 2: (2 điểm)
Trả lời đúng mỗi ý được 1 điểm
- Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà).
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác - két)
Câu 3: (1 điểm)
Học sinh chép chính xác sáu câu đầu:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.
Câu 4: (6 điểm)
- Hình thức: có câu mở đoạn, phần thân đoạn và câu kết đoạn, bài viết không sai lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp. (0,5điểm)
- Nội dung: (5,5điểm)
Chỉ ra và chứng minh được những biểu hiện cụ thể của tình cảm đối với quê hương (trong lao động xây dựng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)