Đề kiểm tra cuối kỳ II_Ngữ văn lớp 8A
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra cuối kỳ II_Ngữ văn lớp 8A thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
VĂN BẢN
Yêu cầu học sinh học thuộc thơ, nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật, của các văn bản trong chương trình học kì II. Cụ thể:
1) Thơ Việt Nam (1900-1945): Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật .
- Nhớ rừng ( Thế Lữ)
- Tức cảnh Pác- Bó.(Hồ Chí Minh)
2) Văn nghị luận trung đại: Hiểu và cảm nhận những nghệ thuật đặc sắc về nội dung và nghệ thuật .Nắm được đặc điểm chính vế thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu…
- Chiếu dời dô ( Lí Công Uân)
- Bàn luận về phép học.( Nguyễn Thiếp)
- Hịch tướng sĩ( Trần Quốc Tuấn)
TIẾNG VIỆT
1) Các loại câu: nhớ đặc điểm hình thức và chức năng câu nghi vấn , câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ định.Nêu ví dụ.
2) Hoạt động giao tiếp
- Hành động nói. Nắm khái niệm, nhận biết được mục đích hành động nói trong văn bản.
PHẦN TẬP LÀM VĂN
*Nghị luận
- Trình bày bài văn có kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả.
- Nghị luận về các vấn đề trong học đường, môi trường, …
ĐỀ KIỂM TRA HKII
MÔN: NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 8 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (Dành cho học sinh trung bình, khá– huyện Giang Thành)
1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong chương trình học kì II.
2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
ĐỀ 1
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Văn học trung đại
-Ý nghĩa văn bản Chiếu dời đô
- Quan điểm tiến bộ của Nguyễn Thiếp về phương pháp học.
Số câu:2
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20 %
Số câu: 2
Số điểm:20
Tỉ lệ: 20%
Số câu:2
điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
2. Tiếng Việt
- Kiểu câu
- Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng câu nghi vấn.
- Viết một ví dụ
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 0.5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 0.5
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm 2
Tỉ lệ: 20%
3. Tập làm văn
Văn bản nghị luận
Viết bài văn nghị luận .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
điểm 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu 4
Tổng số điểm 10
Tỉ lệ 100%
Số câu: 0.5
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
Số câu: 2.5
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 4
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
ĐỀ 1
Câu 1: (1đ) Qua văn bản Chiếu dời đô của tác giả Lí Công Uẩn em hãy rút ra văn bản có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2: (1đ) Văn bản Bàn luận về phép học tác giả Nguyễn Thiếp đã nêu lên những phương pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)