Đề kiểm tra cuối kỳ II (6-9)
Chia sẻ bởi Mai Ngọc Lợi |
Ngày 16/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra cuối kỳ II (6-9) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Đề khảo sát chất lượng Kỳ I
NĂM HọC 2011 - 2012 - Môn: LịCH Sử 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1:(4 đ) Em hãy nêu nét chính về tình hình kinh ta
Lê sơ.
Câu 2:( 4 đ) Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta thời kỳ đầu thế kỷ XIX phản ánh điều gì?
Câu 1:( 2 đ) Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Đề khảo sát chất lượng Kỳ I
NĂM HọC 2011 - 2012 - Môn: LịCH Sử 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1:( 4 đ) Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hóa giáo dục nước ta thời Lê Sơ?
Câu 2:( 4 đ) Em có nhận xét gì về nền kinh tế nước ta thời Nguyễn?
Câu 1:( 2 đ) Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
ĐÁP ÁN – biểu điểm
ĐỀ 1
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
CÂU 1
+ Nông nghiệp:
- Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ
- Nhà Lê đã cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh. đồng thời kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt một số quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ... thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy.
-Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh ch óng phục hồi và phát triển.
+ Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất; hình thành các công xưởng do nhà nước quản lí khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.
- Buôn bán với nước ngoài được phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản quý
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1 đ
1đ
CÂU 2
- Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) đã học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí của Hà Lan.
- Thợ thủ công nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thử nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
+ Thể hiện bàn tay khéo léo của những người thợ thủ công của nước ta
+ Trí thông minh và tinh thần ham học hỏi của những người thợ thủ công của nước ta
+ sự vươn lên trong khó khăn
1,5 đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
NỘI DUNG
ĐIỂM
CÂU 3
Nguyên nhân thắng lợi
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng nghĩa quân, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
-Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc - thời Lê sơ.
0,5đ
1đ
0,5đ
1đ
1đ
ĐÁP ÁN – biểu điểm
ĐỀ 2
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
CÂU 1
+ Giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học,
NĂM HọC 2011 - 2012 - Môn: LịCH Sử 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1:(4 đ) Em hãy nêu nét chính về tình hình kinh ta
Lê sơ.
Câu 2:( 4 đ) Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta thời kỳ đầu thế kỷ XIX phản ánh điều gì?
Câu 1:( 2 đ) Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Đề khảo sát chất lượng Kỳ I
NĂM HọC 2011 - 2012 - Môn: LịCH Sử 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1:( 4 đ) Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hóa giáo dục nước ta thời Lê Sơ?
Câu 2:( 4 đ) Em có nhận xét gì về nền kinh tế nước ta thời Nguyễn?
Câu 1:( 2 đ) Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
ĐÁP ÁN – biểu điểm
ĐỀ 1
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
CÂU 1
+ Nông nghiệp:
- Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ
- Nhà Lê đã cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh. đồng thời kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt một số quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ... thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy.
-Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh ch óng phục hồi và phát triển.
+ Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất; hình thành các công xưởng do nhà nước quản lí khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.
- Buôn bán với nước ngoài được phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản quý
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1 đ
1đ
CÂU 2
- Từ thế kỉ XVIII, một số kĩ thuật tiên tiến của phương Tây đã ảnh hưởng vào nước ta. Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (người Đàng Trong) đã học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí của Hà Lan.
- Thợ thủ công nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thử nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.
+ Thể hiện bàn tay khéo léo của những người thợ thủ công của nước ta
+ Trí thông minh và tinh thần ham học hỏi của những người thợ thủ công của nước ta
+ sự vươn lên trong khó khăn
1,5 đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
NỘI DUNG
ĐIỂM
CÂU 3
Nguyên nhân thắng lợi
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng nghĩa quân, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
-Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc - thời Lê sơ.
0,5đ
1đ
0,5đ
1đ
1đ
ĐÁP ÁN – biểu điểm
ĐỀ 2
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
CÂU 1
+ Giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Ngọc Lợi
Dung lượng: 118,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)