Đề Kiểm tra cuối kỳ I_Ngữ văn lớp 8_3

Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh | Ngày 11/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra cuối kỳ I_Ngữ văn lớp 8_3 thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học: 2013 - 2014)
MÔN NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề)
Họ và tên học sinh……………………………………..
Lớp:….....Trường:……………………………………….
Số báo danh:………………………….
Giám thị 1:……………………
Giám thị 2:……………………
Số phách:……………………

………………………………………………………………………………………

Điểm
Chữ ký giám khảo
Số phách


MA TRẬN ĐỀ
Mức độ

Tên Chủ đề


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1. Văn
- Phần thơ
Thuộc bài thơ Đập đá ở Côn Lôn. Nêu hoàn cảnh sáng tác.

 Ý nghĩa Lão Hạc





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%


Số câu: 2
điểm: 3
Tỉ lệ: 30%

2. Tiếng Việt
- Nói quá
- Tình thái từ
Khái niệm về Nói quá, cho được VD.


Xác định tình thái từ



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%

Số câu: 2
Số điểm :1
Tỉ lệ: 10%

3. Tập làm văn
Văn thuyết minh



Viết bài văn thuyết minh về con trâu làng quê Việt Nam.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
điểm 6
Tỉ lệ: 60%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ:25%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 5
Số điểm; 10
Tỉ lệ: 100%



NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1: Chép lại bài thơ Đập đá ở Côn Lôn. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.(2đ)
Câu 2: Trình bày ý nghĩa của văn bản ”Lão Hạc” của Nam Cao . (1đ )
Câu 3: Thế nào là nói quá? Cho ví dụ? (0,5đ )
Câu 4: Xác định tình thái từ trong các câu sau: (0,5đ )
Sao mà lắm thế cơ chứ?
Chị đã nói thế ư?
Câu 5:Em hãy giới thiêu về con trâu, một con vật gắn bó thân thiết với người nông dân Việt Nam. (6đ)


HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (2đ)
Chép lại bài thơ Đập đá ở Côn Lôn (1đ )
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ : Bài thơ được ra đời 1908 khi Phan Bội Châu bị bắt và đày ra côn Đảo. (1đ )
Câu 2: (1đ)
Ý nghĩa: Lão Hạc
Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng.
Câu 3: (0,5đ ) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Câu 4:(0,5đ)
Tình thái từ: Cơ chứ, ư.
Câu 5: (6đ)
*Yêu cầu chung:
- Trình bày rõ ràng, sạch đẹp; đúng ngữ pháp, kết cấu, chính tả.
- Bài viết có bố cục chặt chẽ, văn viết có cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
- Biết kết hợp các yếu tố một cách chặt chẽ có lôgic và đảm bảo yêu cầu sau:
Câu 5: Yêu cầu
Hình thức: Học sinh viết được một bài văn đúng đặc trưng thể loại văn thuyết minh đã học. Bài văn trình bày mạch lạc, rõ rang, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
Kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần giới thiệu được con vật gắn bó với người nông dân.
*Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục; bài biểu cảm kết hợp với các yếu tố đã học 2 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 54,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)