Đề Kiểm tra cuối kỳ 2_Ngữ văn lớp 9_lẻ 3
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 12/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra cuối kỳ 2_Ngữ văn lớp 9_lẻ 3 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HKII (2011-2012)
MÔN: NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKTGGĐ)
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh tổng hợp kiến thức bộ môn trong suốt một học kì ở cả ba phân môn: văn bản, tiếng Việt và tập làm văn, nhằm đánh giá quá trình học tập vừa trang bị phương pháp học tập mới nếu chưa phù hợp để chuẩn bị cho việc thi tuyển sinh lớp 10.
2. Kĩ năng:
Học sinh vận dụng kĩ năng làm bài tự luận tổng hợp.
II/ MA TRẬN:
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn bản:
– Thơ hiện đại Việt Nam
– Nghị luận hiện đại
- Chép thuộc lòng bài thơ “sang thu”
- Nội dung văn bản “Bàn về đọc sách”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 2
Số điểm:3,5
=35%
2. Tiếng Việt
- Các thành phần biệt lập
- Nhớ khái niệm
- Lấy ví dụ và phân tích ví dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ:15%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
=15%
3. Tập làm văn
- Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)
- Cảm nhận nhân vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
III/ ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ ”Sang thu” của ”Hữu Thỉnh. (1,5 điểm)
Câu 2: Thành phần biệt lập là gì? Đặt một câu có chứa thành phần phụ chú. (1,5 điểm)
Câu 3: Trong văn bản ”Bàn về đọc sách”, Chu Quang Tiềm đã chỉ ra phương pháp đọc sách như thế nào là hữu hiệu? (2 điểm)
Câu 4: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn ”Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long?
IV/ GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: Như đề lẻ
Câu 2:
Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Học sinh đặt tùy ý miễn sao thể hiện đúng thành phần phụ chú.
Câu 3: (mỗi ý 1đ)
Phương pháp đọc hữu hiệu là:
- Không nên đọc lướt qua kiểu ”cưỡi ngựa xem hoa” mà vừa đọc vừa suy ngẫm, nhất là đối với các cuốn sách có giá trị.
- Không đọc tràn lan theo cảm hứng mà đọc có kế hoạch, có hệ thống.
Câu 4: Như đề lẻ
MÔN: NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKTGGĐ)
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh tổng hợp kiến thức bộ môn trong suốt một học kì ở cả ba phân môn: văn bản, tiếng Việt và tập làm văn, nhằm đánh giá quá trình học tập vừa trang bị phương pháp học tập mới nếu chưa phù hợp để chuẩn bị cho việc thi tuyển sinh lớp 10.
2. Kĩ năng:
Học sinh vận dụng kĩ năng làm bài tự luận tổng hợp.
II/ MA TRẬN:
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn bản:
– Thơ hiện đại Việt Nam
– Nghị luận hiện đại
- Chép thuộc lòng bài thơ “sang thu”
- Nội dung văn bản “Bàn về đọc sách”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 2
Số điểm:3,5
=35%
2. Tiếng Việt
- Các thành phần biệt lập
- Nhớ khái niệm
- Lấy ví dụ và phân tích ví dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ:15%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
=15%
3. Tập làm văn
- Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)
- Cảm nhận nhân vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
=50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ: 35%
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
III/ ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ ”Sang thu” của ”Hữu Thỉnh. (1,5 điểm)
Câu 2: Thành phần biệt lập là gì? Đặt một câu có chứa thành phần phụ chú. (1,5 điểm)
Câu 3: Trong văn bản ”Bàn về đọc sách”, Chu Quang Tiềm đã chỉ ra phương pháp đọc sách như thế nào là hữu hiệu? (2 điểm)
Câu 4: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn ”Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long?
IV/ GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: Như đề lẻ
Câu 2:
Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Học sinh đặt tùy ý miễn sao thể hiện đúng thành phần phụ chú.
Câu 3: (mỗi ý 1đ)
Phương pháp đọc hữu hiệu là:
- Không nên đọc lướt qua kiểu ”cưỡi ngựa xem hoa” mà vừa đọc vừa suy ngẫm, nhất là đối với các cuốn sách có giá trị.
- Không đọc tràn lan theo cảm hứng mà đọc có kế hoạch, có hệ thống.
Câu 4: Như đề lẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)