Đề Kiểm tra cuối kỳ 1_Sinh 7
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 15/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra cuối kỳ 1_Sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN SINH 7
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Chủ đề 2: Đa dạng của ngành ruột khoang
- Chủ đề 3: Giun đũa
- Chủ đề 4: Trai sông
- Chủ đề 5: Châu chấu
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận.
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
III. Đối tượng học sinh: Trung bình
IV. Ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
1. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Đưa ra được biện pháp phòng chống bệnh sốt rét
1 câu
20% = 2 điểm
20% = 2 điểm
100% = 2 điểm
2. Đa dạng của ngành ruột khoang
So sánh được sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi
1 câu
20%= 2 điểm
20%= 2 điểm
100% = 2 điểm
3. Giun đũa
Trình bày được vòng đời của giun đũa
1 câu
20%= 2điểm
20%= 2 điểm
100%= 2 điểm
4. Trai sông
Giải thích vì sao ấu trùng trai bám vào mang và da cá
1 câu
10%= 1điểm
10%= 1 điểm
100%= 1 điểm
5. Châu chấu
Nêu được cấu tạo ngoài của châu chấu
1 câu
30%= 3điểm
30%= 3 điểm
100%= 3 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
100 % =10điểm
Số câu :2
Số điểm 5 = 50%
Số câu :2
Số điểm 3 =30%
Số câu:1
Số điểm 2 =20 %
Số câu: 5
100% = 10 điểm
V. Đề
1. (3 đ)
Quan sát hình bên, điền các chú thích cho phù hợp.
1……………………………………………
2……………………………………………
3……………………………………………
4……………………………………………
5……………………………………………
6……………………………………………
2. (2 đ) So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
3. (2 đ) Em hãy mô tả vòng đời giun đũa ở cơ thể người ?
4. (1 đ) Vì sao ấu trùng trai bám vào mang và da cá ?
5. (2 đ) Bản thân em cần làm gì để phòng chống bệnh sốt rét ?
VI. Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
1
Râu, 2. Mắt kép, 3. Cơ quan miệng, 4. Chân , 5. Cánh, 6. Lỗ thở
( Mỗi ý đúng được 0.5 đ)
2
Thủy tức: Khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập
San hô: Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
1
1
3
Vòng đời giun đũa:
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng.
Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi...) đến ruột non
Ấu trùng chui ra, vào máu đi qua gan, tim, phổi
rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đó.
0.5
0.5
0.5
0.5
4
Ấu trùng trai bám vào mang và da cá:
+ Để theo cá đi các vùng nước xa hơn.
+ Giúp phát tán nòi giống
0.5
0.5
5
Để phòng chống bệnh sốt rét, em cần:
Diệt muỗi Anophen bằng 2 cách: phun thuốc trừ muỗi và vệ sinh môi trường để muỗi không có chỗ trú ẩn
Ngủ màn
Sử dụng thuốc trừ muỗi: nhang trừ muỗi...
Diệt bọ gậy là ấu trùng của muỗi
0.5
0.5
0.5
0.5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh Học 7
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
Bài 13: Giun đũa
Bài 18:
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Chủ đề 2: Đa dạng của ngành ruột khoang
- Chủ đề 3: Giun đũa
- Chủ đề 4: Trai sông
- Chủ đề 5: Châu chấu
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận.
3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
III. Đối tượng học sinh: Trung bình
IV. Ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
1. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Đưa ra được biện pháp phòng chống bệnh sốt rét
1 câu
20% = 2 điểm
20% = 2 điểm
100% = 2 điểm
2. Đa dạng của ngành ruột khoang
So sánh được sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi
1 câu
20%= 2 điểm
20%= 2 điểm
100% = 2 điểm
3. Giun đũa
Trình bày được vòng đời của giun đũa
1 câu
20%= 2điểm
20%= 2 điểm
100%= 2 điểm
4. Trai sông
Giải thích vì sao ấu trùng trai bám vào mang và da cá
1 câu
10%= 1điểm
10%= 1 điểm
100%= 1 điểm
5. Châu chấu
Nêu được cấu tạo ngoài của châu chấu
1 câu
30%= 3điểm
30%= 3 điểm
100%= 3 điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
100 % =10điểm
Số câu :2
Số điểm 5 = 50%
Số câu :2
Số điểm 3 =30%
Số câu:1
Số điểm 2 =20 %
Số câu: 5
100% = 10 điểm
V. Đề
1. (3 đ)
Quan sát hình bên, điền các chú thích cho phù hợp.
1……………………………………………
2……………………………………………
3……………………………………………
4……………………………………………
5……………………………………………
6……………………………………………
2. (2 đ) So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
3. (2 đ) Em hãy mô tả vòng đời giun đũa ở cơ thể người ?
4. (1 đ) Vì sao ấu trùng trai bám vào mang và da cá ?
5. (2 đ) Bản thân em cần làm gì để phòng chống bệnh sốt rét ?
VI. Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
1
Râu, 2. Mắt kép, 3. Cơ quan miệng, 4. Chân , 5. Cánh, 6. Lỗ thở
( Mỗi ý đúng được 0.5 đ)
2
Thủy tức: Khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập
San hô: Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
1
1
3
Vòng đời giun đũa:
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng.
Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi...) đến ruột non
Ấu trùng chui ra, vào máu đi qua gan, tim, phổi
rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đó.
0.5
0.5
0.5
0.5
4
Ấu trùng trai bám vào mang và da cá:
+ Để theo cá đi các vùng nước xa hơn.
+ Giúp phát tán nòi giống
0.5
0.5
5
Để phòng chống bệnh sốt rét, em cần:
Diệt muỗi Anophen bằng 2 cách: phun thuốc trừ muỗi và vệ sinh môi trường để muỗi không có chỗ trú ẩn
Ngủ màn
Sử dụng thuốc trừ muỗi: nhang trừ muỗi...
Diệt bọ gậy là ấu trùng của muỗi
0.5
0.5
0.5
0.5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh Học 7
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
Bài 13: Giun đũa
Bài 18:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 637,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)