Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4 năm học: 2011-2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hoài |
Ngày 09/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Toán và Tiếng Việt Lớp 4 năm học: 2011-2012 thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH SỐ 1 BA ĐỒN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: TIẾNG VIỆT
LỚP 4
Phần I: Kiểm tra đọc (10 điểm)
A. Đọc thành tiếng (6 điểm):
* Hình thức kiểm tra: Học sinh bốc 1 trong 5 đề, đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong đề.
Bài 1: Ông Trạng thả diều- SGK TV4 /104
Đoạn: “Vào đời vua Trần Thái Tông ....vẫn có thì giờ chơi diều"
H: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
Bài 2: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bươỉ - SGK TV4/115
Đoạn: “Bưởi mồ côi cha từ nhỏAnh vẫn không nản chí"
H: khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái đã làm những công việc gì?
Bài 3: Người tìm dưòng lên các vì sao -SGK TV4/125
Đoạn: "Từ nhỏ … có khi đến hàng trăm lần"
H:Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì?
Bài 4: Văn hay chữ tốt - SGK TV4/129.
Đoạn: “Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà…là người văn hay chữ tốt”
H: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
Bài 5: Cánh diều tuổi thơ- SGK TV4/146
Đoạn: “chúng tôi vì sao
H: Tác giả chọn những cho tiết nào để tả cánh diều?
B. Đọc hiểu (4 điểm):
A. Đọc thầm bài: Ông Trạng thả diều
Trả lời các câu hỏi và bài tập sau: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
1. Chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền là một cậu bé thông minh?
A. Mới lên sáu tuổi đã học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
B. Mới sáu tuổi đã có thể đọc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
C. Cả A và B đều đúng
2. Ý nào dưới đây cho thấy Nguyễn Hiền là cậu bé vừa chịu khó vừa ham học?
A. Vì nhà nghèo nên Hiền phải bỏ học.
B. Trong lúc chăn trâu, Hiền vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ dưới trời mưa gió.
C. Chú bé rất ham thả diều.
3. Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
A. Vì khi còn nhỏ Hiền thích chơi diều.
B. Vì đó là tên các bạn đặt cho Hiền khi biết chú thông minh.
C. Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, khi ấy chú vẫn thích chơi diều.
4. Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng nghĩa của câu chuyện trên?
A. Tuổi trẻ tài cao.
B. Có chí thì nên.
C. Công thành danh toại
5. Từ in đậm trong câu: “Nguyễn Hiền là một cậu bé thông minh.” thuộc loại từ nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
6. Trong các câu hỏi dưới đây, câu hỏi nào được dùng để thể hiện yêu cầu?
A. Sao nhà bạn sach sẽ, ngăn nắp thế?
B. Các em có thể nói nhỏ hơn không?
C. Chơi đá cầu là thích nhất. Chơi diều cũng thích chứ?
7. Trong câu: “Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.”bộ phận nào là vị ngữ?
A. ngủ khì trên lưng mẹ
B. trên lưng mẹ
C. các em bé
8. Hãy đặt một câu kể Ai làm gì?
…………………………………………………………………………………
Phần II: Kiểm tra viết (10 điểm)
I. Chính tả: (5 điểm)
Bài: Văn hay chữ tốt (SGK – Trang 129).
Đoạn: Sáng sáng….là người văn hay chữ tốt .
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích .
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: TIẾNG VIỆT
LỚP 4
Phần I: Kiểm tra đọc (10 điểm)
A. Đọc thành tiếng (6 điểm):
* Hình thức kiểm tra: Học sinh bốc 1 trong 5 đề, đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong đề.
Bài 1: Ông Trạng thả diều- SGK TV4 /104
Đoạn: “Vào đời vua Trần Thái Tông ....vẫn có thì giờ chơi diều"
H: Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
Bài 2: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bươỉ - SGK TV4/115
Đoạn: “Bưởi mồ côi cha từ nhỏAnh vẫn không nản chí"
H: khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái đã làm những công việc gì?
Bài 3: Người tìm dưòng lên các vì sao -SGK TV4/125
Đoạn: "Từ nhỏ … có khi đến hàng trăm lần"
H:Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì?
Bài 4: Văn hay chữ tốt - SGK TV4/129.
Đoạn: “Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà…là người văn hay chữ tốt”
H: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
Bài 5: Cánh diều tuổi thơ- SGK TV4/146
Đoạn: “chúng tôi vì sao
H: Tác giả chọn những cho tiết nào để tả cánh diều?
B. Đọc hiểu (4 điểm):
A. Đọc thầm bài: Ông Trạng thả diều
Trả lời các câu hỏi và bài tập sau: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
1. Chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền là một cậu bé thông minh?
A. Mới lên sáu tuổi đã học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
B. Mới sáu tuổi đã có thể đọc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
C. Cả A và B đều đúng
2. Ý nào dưới đây cho thấy Nguyễn Hiền là cậu bé vừa chịu khó vừa ham học?
A. Vì nhà nghèo nên Hiền phải bỏ học.
B. Trong lúc chăn trâu, Hiền vẫn đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ dưới trời mưa gió.
C. Chú bé rất ham thả diều.
3. Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều?
A. Vì khi còn nhỏ Hiền thích chơi diều.
B. Vì đó là tên các bạn đặt cho Hiền khi biết chú thông minh.
C. Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, khi ấy chú vẫn thích chơi diều.
4. Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng nghĩa của câu chuyện trên?
A. Tuổi trẻ tài cao.
B. Có chí thì nên.
C. Công thành danh toại
5. Từ in đậm trong câu: “Nguyễn Hiền là một cậu bé thông minh.” thuộc loại từ nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
6. Trong các câu hỏi dưới đây, câu hỏi nào được dùng để thể hiện yêu cầu?
A. Sao nhà bạn sach sẽ, ngăn nắp thế?
B. Các em có thể nói nhỏ hơn không?
C. Chơi đá cầu là thích nhất. Chơi diều cũng thích chứ?
7. Trong câu: “Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.”bộ phận nào là vị ngữ?
A. ngủ khì trên lưng mẹ
B. trên lưng mẹ
C. các em bé
8. Hãy đặt một câu kể Ai làm gì?
…………………………………………………………………………………
Phần II: Kiểm tra viết (10 điểm)
I. Chính tả: (5 điểm)
Bài: Văn hay chữ tốt (SGK – Trang 129).
Đoạn: Sáng sáng….là người văn hay chữ tốt .
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hoài
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)