ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trung |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT (Tuần 27 Tiết 56)
Môn : ĐẠI SỐ 8
ĐIỂM:
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 5)
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x2 – 1 = 0 B. 1 – 3x = 0 C. 2x - D.
Câu 2: Một phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ?
A. Có vô số nghiệm B. Vô nghiệm
C. Luôn có một nghiệm duy nhất D. Đáp án khác.
Câu 3: Cho phương trình 2x – 2 = 0, trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho ?
A. x2 – 1 = 0. B. x2 – x = 0. C. 3x + 3 = 0 D.
Câu 4 : Phương trình 3x - 2 = x + 4 có nghiệm là :
A. x = 3 B. x = - 3 C. x = 2 D. x = -2.
Câu 5: Phương trình x3 - x = 0 có tập nghiệm là :
A. S = {0 ; 1} B. S = {-1 ; 1} C. S = {0} D. S = {- 1; 0 ; 1}.
Câu 6 : Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “X” vào ô thích hợp)
Câu
Đúng
Sai
a) Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có vô số nghiệm.
b) Hai phương trình x + 3 = 0 và 3x = 9 là tương đương nhau.
II> TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4.5 điểm) Giải các phương trình :
a) 5x + 2(x - 3) = 3x + 2.
b)
c)
Bài 2: (2.5 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 50 km/h. Lúc về, người đó giảm vận tốc đi 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM (ĐỀ A)
Môn : ĐẠI SỐ 8
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0.5đ (câu 1 -> câu 5)
Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: D
Câu 5: (0.5 đ) Mỗi ý đúng 0.25 đ : a) Đ ; b) S
II> TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (4.5 điểm)
a) 5x + 2(x - 3) = 3x + 2.
( 5x + 2x - 6 = 3x + 2
( 4x = 8
( x = 2.
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
c) (1)
ĐKXĐ: x ( 2 và x ( -2
(thỏa ĐKXĐ)
Vậy S = {4;5}
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
Bài 2: (2.5 điểm)
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB. Điều kiện : x > 0
Thời gian đi là: (h)
Thời gian về là: (h)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45 phút = giờ nên ta có phương trình :
Giải phương trình được : x = 150 (thỏa điều kiện)
Kết luận : Vậy độ dài quãng đường AB là 150 km.
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
KIỂM TRA 1 TIẾT (Tuần 27 Tiết 56)
Môn : ĐẠI SỐ 8
ĐIỂM:
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 5)
Câu 1
Môn : ĐẠI SỐ 8
ĐIỂM:
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 5)
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x2 – 1 = 0 B. 1 – 3x = 0 C. 2x - D.
Câu 2: Một phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ?
A. Có vô số nghiệm B. Vô nghiệm
C. Luôn có một nghiệm duy nhất D. Đáp án khác.
Câu 3: Cho phương trình 2x – 2 = 0, trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho ?
A. x2 – 1 = 0. B. x2 – x = 0. C. 3x + 3 = 0 D.
Câu 4 : Phương trình 3x - 2 = x + 4 có nghiệm là :
A. x = 3 B. x = - 3 C. x = 2 D. x = -2.
Câu 5: Phương trình x3 - x = 0 có tập nghiệm là :
A. S = {0 ; 1} B. S = {-1 ; 1} C. S = {0} D. S = {- 1; 0 ; 1}.
Câu 6 : Câu nào đúng, câu nào sai ? (Đánh dấu “X” vào ô thích hợp)
Câu
Đúng
Sai
a) Phương trình 2x – 1 = 2x – 1 có vô số nghiệm.
b) Hai phương trình x + 3 = 0 và 3x = 9 là tương đương nhau.
II> TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (4.5 điểm) Giải các phương trình :
a) 5x + 2(x - 3) = 3x + 2.
b)
c)
Bài 2: (2.5 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 50 km/h. Lúc về, người đó giảm vận tốc đi 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM (ĐỀ A)
Môn : ĐẠI SỐ 8
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Mỗi câu đúng 0.5đ (câu 1 -> câu 5)
Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: D
Câu 5: (0.5 đ) Mỗi ý đúng 0.25 đ : a) Đ ; b) S
II> TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (4.5 điểm)
a) 5x + 2(x - 3) = 3x + 2.
( 5x + 2x - 6 = 3x + 2
( 4x = 8
( x = 2.
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
c) (1)
ĐKXĐ: x ( 2 và x ( -2
(thỏa ĐKXĐ)
Vậy S = {4;5}
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
Bài 2: (2.5 điểm)
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB. Điều kiện : x > 0
Thời gian đi là: (h)
Thời gian về là: (h)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45 phút = giờ nên ta có phương trình :
Giải phương trình được : x = 150 (thỏa điều kiện)
Kết luận : Vậy độ dài quãng đường AB là 150 km.
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
KIỂM TRA 1 TIẾT (Tuần 27 Tiết 56)
Môn : ĐẠI SỐ 8
ĐIỂM:
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất ( từ câu 1 đến câu 5)
Câu 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trung
Dung lượng: 153,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)