Đề kiểm tra chương II có pisa (MT + ĐA) cực hay

Chia sẻ bởi Hà Hữu Thăng | Ngày 16/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra chương II có pisa (MT + ĐA) cực hay thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:




MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7


Cấp độ

Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Tổng 3 góc của một tam giác


Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam giác để nhận biết được số đo các góc của tam giác.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,25đ
2,5%

1
0,25đ
2,5%

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Học sinh nhớ được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Từ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Vẽ được hình ghi GT, KL bài 2

Áp dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh được hai tam giác bằng nhau.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1

20%
2

20%

1

10%
4

50%

Tam giác cân, tam giác đều


Vận dụng được các dấu hiệu về tam giác cân, tam giác đều để chứng minh một tam giác là tam giác đều.
Biết suy luận và áp dụng được tính chất của tam giác cân và kết hợp với giả thiết để tính được số đo của một cạnh.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1

10%
1

10%
2

20%

Định lý Pytago

Hiểu định lý py-ta-go thuận và đảo để kiểm tra một tam giác có phải là tam giác vuông hay không
Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1

10%
2
1,75đ
20%

3
2,75đ
27,5%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1

20%
3

30%
4

30%
2

20%
10
10đ
100%
































PHòNG GD&đt THÀNH PHỐ lai châu
T TRường THCS tân phong

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II
MôN: HÌNH HỌC 7
Thời gian làm bài: 45 phút




đề bài
(Gồm 3 bài)

Bài 1: (3 điểm):
a, Có mấy trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
b, Hai tam giác sau có bằng nhau không? Vì sao?






Bài 2: (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a, Chứng minh: ABD = EBD.
b, Chứng minh: ABE là tam giác đều.
c, Tính độ dài cạnh BC.
Bài 3. (3 điểm):
ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
Khi xây móng nhà, để kiểm tra xem hai phần móng AB và AC có vuông góc với nhau không, người thợ xây thường lấy AB = 3dm, AC = 4dm, rồi đo đoạn BC, nếu BC = 5dm thì hai phần móng đó vuông góc với nhau vì: 52 = 32 + 42  BC2 = AB2 + AC2 (định lí đảo của định lí py-ta-go).
Câu 1: (1 điểm) Q01: 0-1-9
Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông? Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm
C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm






Câu 2: (1 điểm) Q02: 21-00-99-11-12-13
Cho hình vẽ sau. Đánh dấu x vào ô thích hợp.





Câu
Đúng
Sai

a) Độ dài cạnh BH = 7




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Hữu Thăng
Dung lượng: 150,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)