Đề kiểm tra chất luọng học kì I văn 7 có ma trận

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trình | Ngày 11/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra chất luọng học kì I văn 7 có ma trận thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Ma trận
Chủ đề, nội dung, chương
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG

CỘNG


TN
TL
TN
TL
THẤP
CAO


Chủ đề 1
Văn học

Tác giả, nội dung, thể thơ



Chép lại 3 khổ thơ



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1,0
10%



1
3,0
30%

Số câu 5
Số điểm:4
Tỉ lệ 40%


Chủ đề 2
Tiếng Việt
từ Hán Việt, chuẩn mực sử dụng từ, điệp ngữ



chọn và điền đại từ vào chỗ trống



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75
7,5%



1
0,25
2,5%

Số câu 4
Số điểm:1,0
Tỉ lệ 10%

Chủ đề 3
Tập làm văn





Viết bài văn nêu cảm nghĩ vê người thân


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %





1
5,0
50%
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỉ lệ 50%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 7
Số điểm:1,75
Tỉ lệ 17,5%



Số câu 2
Số điểm:3,25
Tỉ lệ 32,5%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Số câu;10
Số điểm: 10
Tỉ lệ 100%


Đề bài
I- Trắc nghiệm( 2 điểm)
Câu 1. Tác giả bài thơ “Cảnh khuya” là
A. Đoàn Thị Điểm B. Tương Kế C. Hồ Chí Minh D. Nguyễn Ái Quốc
Câu 2. Văn bản “Cổng trường mở ra” viết về nội dung
A. Tả quang cảnh ngày khai trường
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường
D. Tái hiện lại tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
Câu 3. Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ
A. Thất ngôn bát cú Đường luật B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đượng luật
C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C. Song thất lục bát
Câu 4. Nội dung bài thơ Qua Đèo Ngang là:
A. Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng, giữa núi đồi hoang sơ.
B. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả.
C. Tình yêu quê hương tha thiết D. Nỗi nhớ nhà khi tác giả xa nhà.
Câu 5. Từ nào là từ Hán Việt
A. Chết B. Mất C. Toi D. Từ trần
Câu 6. Trong các câu sau câu nào có từ dùng sai
A. Em bé tập tẹ biết nói. B. Em bé bập bẹ biết nói.
C. Em bé nói bập bẹ D. Em đang bập bẹ biết nói.
A. Vùi đầu B. Dùi đầu C. Đầu tàu D. Đầu sông
Câu 7. Chọn và điền các từ thích hợp vào chỗ trống
(để trỏ, để chỉ, để hỏi, để tìm)
Đại từ dùng.................người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Câu 8. Trong các câu thơ sau có điệp ngữ nào
“Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi” (Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh)
A. Nghe B. Bàn C. Chân D. Đỡ
II- Tự luận(8 điểm)
Câu 9. (3 điểm)
Em hãy chép lại 3 khổ thơ đầu bài thơ “ Tiếng gà trưa” của tác giả Xuân Quỳnh
Câu 10. (5 điểm) Em hãy viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về những người thân yêu nhất trong gia đình.

Biểu điểm và hướng dẫn chấm
I- Trắc nghiệm
Câu
Nội dung
Biểu điểm

1
C
0.25

2
D
0.25

3
C
0.25

4
A
0.25

5
D
0.25

6
A
0.25

7
để trỏ
0.25

8
A
0.25

II- Tự luận
Câu 9: Học sinh chép đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa” không sai dấu câu, sai chính tả( 3 điểm)
Câu 10:
- Mở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Trình
Dung lượng: 12,96KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)