Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần (Chuẩn)
Chia sẻ bởi Đỗ Nguyễn Cu Tý |
Ngày 17/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần (Chuẩn) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HOA LƯ
TRƯỜNG THCS NINH VÂN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
Năm học: 2016-2017
Môn: Vật lý 7
Thời gian làm bài: 60 phút
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta
D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
2. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm:
A. Lớn bằng vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
3. Người ta dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
4. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo bằng vật.
D. Ảnh thật bằng vật.
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là:
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh thật bằng vật.
D. Ảnh ảo bằng vật.
6. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với đường pháp tuyến một góc 700. Tìm giá trị góc tới?
A. 700 B. 600 C. 450 D. 350
Câu 2 (1,5 điểm). Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống:
Định luật phản xạ ánh sáng:
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa ….............. và đường ………...…………..
Góc phản xạ bằng …..........................................................................................................
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 3: (2 điểm)
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì?
Câu 4 (3 điểm):
Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ). Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua gương. Nêu cách vẽ?
Câu 5 (2 điểm):
a) Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ để làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
b) Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm có tính chất gì giống nhau, khác nhau ?
PHÒNG GD&ĐT HOA LƯ
TRƯỜNG THCS NINH VÂN
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
Năm học: 2016-2017
Môn: Vật lý 7
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
(1,5đ)
Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25 điểm.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
A
D
A
1,5đ
Câu 2
(1,5đ)
a) tia tới
pháp tuyến của gương ở điểm tới
b) góc tới
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(2đ)
+ Ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn)
+ Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.
+ Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
0,75đ
0,75đ
0,5đ
Câu 4
(3đ)
Câu 4:
1,5đ
Cách vẽ:
- Vẽ tia AH vuông góc với gương tại H, trên tia AH lấy điểm A’ sao cho AH = HA’
- Vẽ tia BK vuông góc với gương tại K, trên tia BK lấy điểm B’ sao cho BK = KB’
- Nối A’với B’ ta được ảnh A’B’ cần dựng.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5
(2đ)
Câu 5:
a)- Gương đó không phải là nguồn sáng
- Vì không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
b)- Giống nhau: ảnh ảo, không hứng được trên màn
- Khác nhau : ảnh tạo bởi
TRƯỜNG THCS NINH VÂN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
Năm học: 2016-2017
Môn: Vật lý 7
Thời gian làm bài: 60 phút
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu 1 (1,5 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta
D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
2. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm:
A. Lớn bằng vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
3. Người ta dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.
B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
4. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo bằng vật.
D. Ảnh thật bằng vật.
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là:
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh thật bằng vật.
D. Ảnh ảo bằng vật.
6. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với đường pháp tuyến một góc 700. Tìm giá trị góc tới?
A. 700 B. 600 C. 450 D. 350
Câu 2 (1,5 điểm). Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống:
Định luật phản xạ ánh sáng:
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa ….............. và đường ………...…………..
Góc phản xạ bằng …..........................................................................................................
II. Phần tự luận (7 điểm):
Câu 3: (2 điểm)
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì?
Câu 4 (3 điểm):
Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ). Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua gương. Nêu cách vẽ?
Câu 5 (2 điểm):
a) Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ để làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
b) Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm có tính chất gì giống nhau, khác nhau ?
PHÒNG GD&ĐT HOA LƯ
TRƯỜNG THCS NINH VÂN
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
Năm học: 2016-2017
Môn: Vật lý 7
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
(1,5đ)
Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25 điểm.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
A
D
A
1,5đ
Câu 2
(1,5đ)
a) tia tới
pháp tuyến của gương ở điểm tới
b) góc tới
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(2đ)
+ Ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn)
+ Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.
+ Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
0,75đ
0,75đ
0,5đ
Câu 4
(3đ)
Câu 4:
1,5đ
Cách vẽ:
- Vẽ tia AH vuông góc với gương tại H, trên tia AH lấy điểm A’ sao cho AH = HA’
- Vẽ tia BK vuông góc với gương tại K, trên tia BK lấy điểm B’ sao cho BK = KB’
- Nối A’với B’ ta được ảnh A’B’ cần dựng.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5
(2đ)
Câu 5:
a)- Gương đó không phải là nguồn sáng
- Vì không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
b)- Giống nhau: ảnh ảo, không hứng được trên màn
- Khác nhau : ảnh tạo bởi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Nguyễn Cu Tý
Dung lượng: 250,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)