De kiem tra 45phut vat li8 HKI
Chia sẻ bởi Dương Văn Mạnh |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra 45phut vat li8 HKI thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD& ĐT Lục Nam
Trường THCS Vũ Xá
Học kỳ:II
ĐỀ KIỂM TRA
Môn:vật lí 8
Thời gian làm bài : 45phút
Đề bài:
Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Tại sao nói “Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối”.
Một em học sinh đang đi xe đạp từ nhà đến trường. Em học sinh đó đang chuyển động so với vật nào? đứng yên so với vật nào?
Câu 2: Vận tốc cho biết điều gì? Được xác định như thế nào? Nêu công thức tính vận tốc?
Câu 3: Một xe máy đi quãng đường lên dốc dài 30m hết 5s, sau đó đi quãng đường xuống dốc dài 120m mất 20s. Xuống hết dốc xe còn chạy thêm 110m trong 25s mới dừng hẳn.
a) Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường.
b) Tính vận tốc trung bình trên cả 3 đoạn đường.
c) Cùng lúc đó, một ô tô cũng chuyển động trên quãng đường bằng nhưng đi nửa quãng đường đầu (của đoạn đường bằng) với vận tốc v1 = 15km/h và quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 = 10km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên 2 đoạn đường đó.
Câu 4: a) Em hãy biểu diễn trên cùng một hình vẽ các lực sau (tỉ xích 2000N ứng với 1cm):
+) Trọng lượng của một khối gỗ có khối lượng 800kg.
+) Một con Voi kéo khối gỗ đó với lực kéo F = 8500N.
b) Tại sao khi lưỡi cuốc, búa, xẻng bị lỏng cán thì người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sàn?.
Đáp án và biểu điểm.
Câu 1: (2đ) + Trả lời được chuyển động cơ học: 0,5đ.
+ Trả lời được tính tương đối: 0,5đ.
+ Tìm được vật chuyển động: 0.5đ.
+ Tìm được vật đứng yên: 0,5đ.
Câu2: (2đ) Nêu được cho biết: 0,5đ.
Nêu được xác định: 0.5đ.
Nêu được công thức, đơn vị: 1,0đ.
Câu 3: (3,5đ) Giải được câu a) (3 kết quả) 1,5đ.
Giải được câu b) 1,0đ.
Giải được câu c) 1,0đ.
Câu 4: (2,5đ) a) Biểu diễn đúng 2 lực 2,0đ.
b) Trả lời đúng 0,5đ.
Trường THCS Vũ Xá
Học kỳ:II
ĐỀ KIỂM TRA
Môn:vật lí 8
Thời gian làm bài : 45phút
Đề bài:
Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Tại sao nói “Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối”.
Một em học sinh đang đi xe đạp từ nhà đến trường. Em học sinh đó đang chuyển động so với vật nào? đứng yên so với vật nào?
Câu 2: Vận tốc cho biết điều gì? Được xác định như thế nào? Nêu công thức tính vận tốc?
Câu 3: Một xe máy đi quãng đường lên dốc dài 30m hết 5s, sau đó đi quãng đường xuống dốc dài 120m mất 20s. Xuống hết dốc xe còn chạy thêm 110m trong 25s mới dừng hẳn.
a) Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường.
b) Tính vận tốc trung bình trên cả 3 đoạn đường.
c) Cùng lúc đó, một ô tô cũng chuyển động trên quãng đường bằng nhưng đi nửa quãng đường đầu (của đoạn đường bằng) với vận tốc v1 = 15km/h và quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 = 10km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên 2 đoạn đường đó.
Câu 4: a) Em hãy biểu diễn trên cùng một hình vẽ các lực sau (tỉ xích 2000N ứng với 1cm):
+) Trọng lượng của một khối gỗ có khối lượng 800kg.
+) Một con Voi kéo khối gỗ đó với lực kéo F = 8500N.
b) Tại sao khi lưỡi cuốc, búa, xẻng bị lỏng cán thì người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán xuống sàn?.
Đáp án và biểu điểm.
Câu 1: (2đ) + Trả lời được chuyển động cơ học: 0,5đ.
+ Trả lời được tính tương đối: 0,5đ.
+ Tìm được vật chuyển động: 0.5đ.
+ Tìm được vật đứng yên: 0,5đ.
Câu2: (2đ) Nêu được cho biết: 0,5đ.
Nêu được xác định: 0.5đ.
Nêu được công thức, đơn vị: 1,0đ.
Câu 3: (3,5đ) Giải được câu a) (3 kết quả) 1,5đ.
Giải được câu b) 1,0đ.
Giải được câu c) 1,0đ.
Câu 4: (2,5đ) a) Biểu diễn đúng 2 lực 2,0đ.
b) Trả lời đúng 0,5đ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Mạnh
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)