Đề kiểm tra 45 phút Tuần 11 - Tiết 22
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Hà |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 45 phút Tuần 11 - Tiết 22 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 - 2013
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Tuần 11 – Tiết 22
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên N lần thì điện trở:
A.Tăng N lần. B. Giảm N lần. C.Tăng 2N lần. D. Giảm 2N lần.
Câu 2. Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn thay đổi như thế nào?
A. giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần.
C. Không thay đổi. D. Không thể xác định được.
Câu 3. Trong các cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần của điện trở suất của một số chất, cách sắp xếp nào đúng ?
A. Vofam – bạc – nhôm – đồng . B. Vofam – nhôm – đồng – bạc.
C. Vofam – nhôm – bạc – đồng. D. Vofam – đồng – bạc – nhôm.
Câu 4. Mắc nối tiếp hai bóng đèn có điện trở R1=20( , R2=40( vào một hiệu điện thế 220V. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng bao nhiêu?
A. R = 20( B. R = 80( C. R = 60( D. R = 0,5(
Câu 5. Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng được biến đổi thàng dạng năng lượng nào?
A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng.
Câu 6. Khi mắc một bóng đèn có điện trở 9( vào hiệu điện thế 6V thì công suất của bón đèn là:
A. p = 4W B. p = 54W C. p = 15W D. p = 3W
Câu 7. Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun-Lenxo là:
A. Q = 0,24IRt. B. Q = 2,4IRt. C. Q = 2,4I2Rt. D. Q = 0,24I2Rt
Câu 8. Số đếm của công tơ điện cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất mà gia đình đã sử dụng.
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Nhiệt lượng mà gia đình đã sử dụng.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (4,5 điểm) Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W và trên một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V – 40W.
a) So sánh điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường.
b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như nhau khi chúng sáng bình thường.
c) Mắc song song hai bóng này vào hiệu điên thế 220W thì đèn nào sáng hơn? Vì sao?
Câu 2. (3,5 điểm ) Có ba điện trở R1=12(, R1= 8(, R1= 24( được mắc song song với nhau và hiệu điện thế 3,2V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
đáp án - BIỂU ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 9
Tuần 11 - Tiết 22
I.Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
B
C
B
A
D
C
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1: (4,5 điểm)
Tóm tắt đầy đủ : (0,5 điểm)
a) Điện trở đèn 1:R1 ; điện trở đèn 2: R2 áp dụng công thức tính công suất p = U2/R
Suy ra : R= U2/p từ đó tính được R1=484 ( ; R2=1210( vậy R1 < R2 (1,0 điểm)
b) Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào cùng một hiệu điện thế 220V, dòng điện chạy qua hai đền có cùng cường độ I. Đèn loại 40W có điện trở R2 lớn hơn nên công
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Năm học: 2012 - 2013
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9
Tuần 11 – Tiết 22
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1. Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên N lần thì điện trở:
A.Tăng N lần. B. Giảm N lần. C.Tăng 2N lần. D. Giảm 2N lần.
Câu 2. Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn thay đổi như thế nào?
A. giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần.
C. Không thay đổi. D. Không thể xác định được.
Câu 3. Trong các cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần của điện trở suất của một số chất, cách sắp xếp nào đúng ?
A. Vofam – bạc – nhôm – đồng . B. Vofam – nhôm – đồng – bạc.
C. Vofam – nhôm – bạc – đồng. D. Vofam – đồng – bạc – nhôm.
Câu 4. Mắc nối tiếp hai bóng đèn có điện trở R1=20( , R2=40( vào một hiệu điện thế 220V. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng bao nhiêu?
A. R = 20( B. R = 80( C. R = 60( D. R = 0,5(
Câu 5. Định luật Jun- Lenxo cho biết điện năng được biến đổi thàng dạng năng lượng nào?
A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng.
Câu 6. Khi mắc một bóng đèn có điện trở 9( vào hiệu điện thế 6V thì công suất của bón đèn là:
A. p = 4W B. p = 54W C. p = 15W D. p = 3W
Câu 7. Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun-Lenxo là:
A. Q = 0,24IRt. B. Q = 2,4IRt. C. Q = 2,4I2Rt. D. Q = 0,24I2Rt
Câu 8. Số đếm của công tơ điện cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất mà gia đình đã sử dụng.
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Nhiệt lượng mà gia đình đã sử dụng.
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. (4,5 điểm) Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W và trên một bóng đèn dây tóc khác có ghi 220V – 40W.
a) So sánh điện trở của hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường.
b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như nhau khi chúng sáng bình thường.
c) Mắc song song hai bóng này vào hiệu điên thế 220W thì đèn nào sáng hơn? Vì sao?
Câu 2. (3,5 điểm ) Có ba điện trở R1=12(, R1= 8(, R1= 24( được mắc song song với nhau và hiệu điện thế 3,2V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
đáp án - BIỂU ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 9
Tuần 11 - Tiết 22
I.Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
B
C
B
A
D
C
II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1: (4,5 điểm)
Tóm tắt đầy đủ : (0,5 điểm)
a) Điện trở đèn 1:R1 ; điện trở đèn 2: R2 áp dụng công thức tính công suất p = U2/R
Suy ra : R= U2/p từ đó tính được R1=484 ( ; R2=1210( vậy R1 < R2 (1,0 điểm)
b) Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn vào cùng một hiệu điện thế 220V, dòng điện chạy qua hai đền có cùng cường độ I. Đèn loại 40W có điện trở R2 lớn hơn nên công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Hà
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 21
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)