Đề kiểm tra 45' lý 9 tuần 6
Chia sẻ bởi Đinh Duy Khánh |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 45' lý 9 tuần 6 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điệm trở của dây dẫn
Định luật ôm
2
0.5
2
0.5
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
3
0.75
1
3
4
3.75
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu…
2
0.5
2
0.5
Biến trở
1
0.25
1
5
2
5.25
Tổng số
5
1.25
3
0.75
1
3
1
5
10
10
IV. nội dung
Đề I
PHẦN I:TRẮC NGHIỆM (2điểm)
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:
A: Có khi tăng có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng
B: Giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng
C: Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
D: Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế giảm
Câu 2: Hệ thức của định luật ôm:
A: I = U.R B: I = U2.R C. I = D: I =
Câu 3 : Hai dây dẫn có điện trở lần lượt là 3( và 6( được mắc song song vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là
A. 9( B. 2( C. 0,5 ( D. (
Câu 4:Giảm bán kính dây dẫn 2 lần thì điện trở :
A: tăng 2 lần B: tăng 4 lần C: giảm 2 lần D: giảm 4 lần Câu 5: Những vật liệu nào sau đây thường được dùng để làm dây dẫn điện ?
A : Đồng đen B : kẽm , sắt , niken
C : Gang, thép già D : Nhôm, vàng, đồng
Câu 6: Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở , người ta thường thay đổi yếu tố nào?
A : Chiều dài của dây dẫn B : Tiết diện của dây dẫn
C : Vật liệu của dây dẫn D : Nhiệt độ dây dẫn
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp một hiệu điện thế U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1 và R2. Giả sử R1 = 2R2, thông tin nào sau đây đúng?
A: U1 = U2 B: U1 = 2U2
C: U1 = U2 + 2 D: U1 = U2 - 2
Câu 8:Trong đoạn mạch mắc song song, kí hiệu R là điện trở,U là hiệu điện thế,I là cường độ dòng điện,công thức nào sau đây là đúng?
A : R = R1 + R2 + ...+ Rn B : U = U1 + U2 +..... + Un
C : I = I1 + I2 + ......+ In D : R = R1 = R2 = ....= Rn
PHẦN II: TỰ LUẬN (8điểm)
Câu 1:(3 điểm)
Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1,R2,R3 được mắc như sau : (R2 mắc song song với R3) nối tiếp với R1 .Trong đó R1= 25,R2= R3= 50,được mắc vào hiệu điện thế 60V.
a ) Vẽ sơ đồ mạch điện
b ) Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch trên và cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 2:(5 điểm)
Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở Rđ = 9 và dòng điện chạy qua đèn khi đó có cường độ I = 0,4A.Bóng đèn này được mắc nói tiếp với một biến trở và mắc vào hiệu điện thế 18V .
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở Rb bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 20 với cuộn dây được làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S = 0,5mm2 . Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này. ( Cho )
Hết
ĐÁP
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điệm trở của dây dẫn
Định luật ôm
2
0.5
2
0.5
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch song song
3
0.75
1
3
4
3.75
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu…
2
0.5
2
0.5
Biến trở
1
0.25
1
5
2
5.25
Tổng số
5
1.25
3
0.75
1
3
1
5
10
10
IV. nội dung
Đề I
PHẦN I:TRẮC NGHIỆM (2điểm)
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn:
A: Có khi tăng có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng
B: Giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng
C: Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
D: Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế giảm
Câu 2: Hệ thức của định luật ôm:
A: I = U.R B: I = U2.R C. I = D: I =
Câu 3 : Hai dây dẫn có điện trở lần lượt là 3( và 6( được mắc song song vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U. Điện trở tương đương của đoạn mạch là
A. 9( B. 2( C. 0,5 ( D. (
Câu 4:Giảm bán kính dây dẫn 2 lần thì điện trở :
A: tăng 2 lần B: tăng 4 lần C: giảm 2 lần D: giảm 4 lần Câu 5: Những vật liệu nào sau đây thường được dùng để làm dây dẫn điện ?
A : Đồng đen B : kẽm , sắt , niken
C : Gang, thép già D : Nhôm, vàng, đồng
Câu 6: Một biến trở gồm một dây dẫn có giá trị từ 0 đến 100. Để thay đổi giá trị của biến trở , người ta thường thay đổi yếu tố nào?
A : Chiều dài của dây dẫn B : Tiết diện của dây dẫn
C : Vật liệu của dây dẫn D : Nhiệt độ dây dẫn
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp một hiệu điện thế U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1 và R2. Giả sử R1 = 2R2, thông tin nào sau đây đúng?
A: U1 = U2 B: U1 = 2U2
C: U1 = U2 + 2 D: U1 = U2 - 2
Câu 8:Trong đoạn mạch mắc song song, kí hiệu R là điện trở,U là hiệu điện thế,I là cường độ dòng điện,công thức nào sau đây là đúng?
A : R = R1 + R2 + ...+ Rn B : U = U1 + U2 +..... + Un
C : I = I1 + I2 + ......+ In D : R = R1 = R2 = ....= Rn
PHẦN II: TỰ LUẬN (8điểm)
Câu 1:(3 điểm)
Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1,R2,R3 được mắc như sau : (R2 mắc song song với R3) nối tiếp với R1 .Trong đó R1= 25,R2= R3= 50,được mắc vào hiệu điện thế 60V.
a ) Vẽ sơ đồ mạch điện
b ) Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch trên và cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 2:(5 điểm)
Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở Rđ = 9 và dòng điện chạy qua đèn khi đó có cường độ I = 0,4A.Bóng đèn này được mắc nói tiếp với một biến trở và mắc vào hiệu điện thế 18V .
a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở Rb bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 20 với cuộn dây được làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S = 0,5mm2 . Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này. ( Cho )
Hết
ĐÁP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Duy Khánh
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 11
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)