DE KIEM TRA
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
HỌ VÀ TÊN :………………………………………………
KHOANH TRÒN CÁC ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT A, B, C HOẶC D.
Câu 1 : Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một kim nam châm ở gần nó bị đổi hướng ( từ hướng ban đầu sang một hướng mới ổn định ) trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Đặt cuộn dây dẫn lại gần nam châm hơn.
B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của nam châm.
C. Cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
D. Đặt cuộn dây dẫn ra xa nam châm hơn.
Câu 2 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có thể phát hiện một thanh kim loại có phải là một nam châm hay không ?
A. Đưa thanh kim loại lại gần một chiếc đinh xem nó có hút đinh không.
B. Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh.
C. Tìm cấu trúc của các thành phần cấu tạo nên thanh.
D. Đo thể tích và khối lượng của thanh.
Câu 3 : Một kim nam châm tự do thì sự định hướng của kim nam châm là :
A. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Đông của địa lý.
B. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Tây của địa lý.
C. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Nam của địa lý.
D. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Bắc của địa lý.
Câu 4 : Lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Kim….nào cũng có hai cực. Cực luôn luôn chỉ hướng Nam được gọi là cực…
A. điện kế - Dương B. sắt – Nam
C. nam châm – Nam D. nam châm – Bắc
Câu 5 : Chiều qui ước của đường sức từ được xác định là :
A. đi từ cực Bắc đến cực Nam của kim nam châm.
B. đi từ cực Dương đến cực Âm.
C. đi từ cực Âm đến cực Dương.
D. đi từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm khi nằm cân bằng trên đường sức.
Câu 6 : Người ta qui ước vẽ các đường sức từ như thế nào để biểu diễn độ mạnh yếu của từ trường ?
A. độ mau thưa của đường sức. B. độ đậm nhạt của các đường sức.
C. dùng mũi tên. D. dùng màu sắc.
Câu 7 : Khi đặt hai … gần nhau. Các cực cùng tên sẽ…
A. điện tích – đẩy nhau. B. điện tích – hút nhau.
C. nam châm – hút nhau. D. nam châm – hút nhau.
Câu 8 : Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện
A. thanh thép. B. thanh đồng. C. thanh sắt non. D. thanh nhôm.
Câu 9 :
A. Người ta qui ước bên trong nam châm : chiều của đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc; bên ngoài nam châm : đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam.
B. Đường sức từ của nam châm là hình vẽ những đường mạt sắt phân bố xung quanh nam châm.
C. Ở các đầu cực của nam châm, các đường sức từ dày cho biết từ trường càng mạnh.
D. Cả A, B và C.
Câu 10 : Từ phổ là :
A. lực từ tác dụng lên kim nam châm.
B. hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.
C. các mạt sắt được rắc lên thanh nam châm.
D. từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện.
Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nam châm là những vật có thể hút được sắt.
B. Nam châm nào cũng có hai cực : cực Dương và cực Âm.
C. Khi bẽ gẫy một thanh nam châm, ta có thể tách nó ra làm hai cực riêng biệt.
D. Cả A, B và C.
Câu 12 :Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn ?
A. là dụng cụ để xác định phương hướng. B. là dụng cụ để xác định nhiệt độ.
C. là dụng cụ để xác định độ cao. D. là dụng cụ xác định hướng gió thổi.
Câu 13 : Bí quyết nào làm cho hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng nam ?
A. cánh tay của hình nhân gắn các điện cực.
B. cánh tay của hình nhân gắn các mạch điện.
C. cánh tay của hình nhân là một nam châm tự do.
D. cánh tay của hình nhân là một thanh sắt đặt gần một nam
KHOANH TRÒN CÁC ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT A, B, C HOẶC D.
Câu 1 : Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một kim nam châm ở gần nó bị đổi hướng ( từ hướng ban đầu sang một hướng mới ổn định ) trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Đặt cuộn dây dẫn lại gần nam châm hơn.
B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của nam châm.
C. Cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
D. Đặt cuộn dây dẫn ra xa nam châm hơn.
Câu 2 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có thể phát hiện một thanh kim loại có phải là một nam châm hay không ?
A. Đưa thanh kim loại lại gần một chiếc đinh xem nó có hút đinh không.
B. Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh.
C. Tìm cấu trúc của các thành phần cấu tạo nên thanh.
D. Đo thể tích và khối lượng của thanh.
Câu 3 : Một kim nam châm tự do thì sự định hướng của kim nam châm là :
A. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Đông của địa lý.
B. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Tây của địa lý.
C. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Nam của địa lý.
D. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Bắc của địa lý.
Câu 4 : Lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Kim….nào cũng có hai cực. Cực luôn luôn chỉ hướng Nam được gọi là cực…
A. điện kế - Dương B. sắt – Nam
C. nam châm – Nam D. nam châm – Bắc
Câu 5 : Chiều qui ước của đường sức từ được xác định là :
A. đi từ cực Bắc đến cực Nam của kim nam châm.
B. đi từ cực Dương đến cực Âm.
C. đi từ cực Âm đến cực Dương.
D. đi từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm khi nằm cân bằng trên đường sức.
Câu 6 : Người ta qui ước vẽ các đường sức từ như thế nào để biểu diễn độ mạnh yếu của từ trường ?
A. độ mau thưa của đường sức. B. độ đậm nhạt của các đường sức.
C. dùng mũi tên. D. dùng màu sắc.
Câu 7 : Khi đặt hai … gần nhau. Các cực cùng tên sẽ…
A. điện tích – đẩy nhau. B. điện tích – hút nhau.
C. nam châm – hút nhau. D. nam châm – hút nhau.
Câu 8 : Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện
A. thanh thép. B. thanh đồng. C. thanh sắt non. D. thanh nhôm.
Câu 9 :
A. Người ta qui ước bên trong nam châm : chiều của đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc; bên ngoài nam châm : đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam.
B. Đường sức từ của nam châm là hình vẽ những đường mạt sắt phân bố xung quanh nam châm.
C. Ở các đầu cực của nam châm, các đường sức từ dày cho biết từ trường càng mạnh.
D. Cả A, B và C.
Câu 10 : Từ phổ là :
A. lực từ tác dụng lên kim nam châm.
B. hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.
C. các mạt sắt được rắc lên thanh nam châm.
D. từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện.
Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nam châm là những vật có thể hút được sắt.
B. Nam châm nào cũng có hai cực : cực Dương và cực Âm.
C. Khi bẽ gẫy một thanh nam châm, ta có thể tách nó ra làm hai cực riêng biệt.
D. Cả A, B và C.
Câu 12 :Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn ?
A. là dụng cụ để xác định phương hướng. B. là dụng cụ để xác định nhiệt độ.
C. là dụng cụ để xác định độ cao. D. là dụng cụ xác định hướng gió thổi.
Câu 13 : Bí quyết nào làm cho hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng nam ?
A. cánh tay của hình nhân gắn các điện cực.
B. cánh tay của hình nhân gắn các mạch điện.
C. cánh tay của hình nhân là một nam châm tự do.
D. cánh tay của hình nhân là một thanh sắt đặt gần một nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)