DE KIEM TRA
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiếu |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
THI HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2009 – 2010
MÔN THI : LÍ 8 (CÔNG NHÂN)
THỜI GIAN 45’ KHÔNG KỂ THỜI GIAN CHÉP ĐỀ.
Câu 1 : Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ? 1đ
Câu 2 : Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật đó tăng hay giảm ? Tại sao ? 2đ
Câu 3 : Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là gì ? 1đ
Câu 4 : Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó ? 2đ
Câu 5 : Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 30 độ C đựngtrong một ấm nhôm 0.5 kg. Tính lượng dầu cần dùng, biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra làm nóng ấm và nước trong ấm ? 4đ
Nhiệt dung riêng của nước là : 4200 J/kg.K.
Nhôm là : 880 J/kg.K.
Năng suất tỏa nhiệt củ dầu : 44000000J/kg.
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.(1đ)
Câu 2 : Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật đó cũng tăng theo . (1đ)
Vì khi nhiệt độ của vật tăng thì sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật đó cũng tăng theo từ đó làm cho động năng của vật đó tăng lên nên nhiệt năng của nó cũng tăng theo. (1đ)
Câu 3 : Nghĩa là để 1 kg nước tăng lên 1 độ C thì ta phải cần 4200 J. (1đ)
Câu 4 : Q = m.c.(t2 – t1) gọi là Q thu hoặc Q = m.c.(t1 – t2) gọi là Q tỏa. (1đ)
Q : nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra đơn vị J
m : Khối lượng của vật đơn vị kg.
c : Nhiệt dung riêng của vật đó đơn vị J/kg.K
t1 : nhiệt độ ban đầu đơn vị độ C.
t2 : nhiệt độ sau đơn vị độ C. (1đ)
Câu 5 :
Q1 = m1.c1.(t2 – t1) = 294000 J(1đ)
Q2 = m2.c2.(t2 – t1) = 30800 J(1đ)
Q = Q1 + Q2 = 324800 J(1đ)
Q’ có ích khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu = 44000000.0.4 = 17600000J(0.5đ)
Khối lượng của dầu = Q : Q’ = 0.019 kg dầu. (0.5đ)
MÔN THI : LÍ 8 (CÔNG NHÂN)
THỜI GIAN 45’ KHÔNG KỂ THỜI GIAN CHÉP ĐỀ.
Câu 1 : Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ? 1đ
Câu 2 : Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật đó tăng hay giảm ? Tại sao ? 2đ
Câu 3 : Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là gì ? 1đ
Câu 4 : Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó ? 2đ
Câu 5 : Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 30 độ C đựngtrong một ấm nhôm 0.5 kg. Tính lượng dầu cần dùng, biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra làm nóng ấm và nước trong ấm ? 4đ
Nhiệt dung riêng của nước là : 4200 J/kg.K.
Nhôm là : 880 J/kg.K.
Năng suất tỏa nhiệt củ dầu : 44000000J/kg.
ĐÁP ÁN
Câu 1 : Năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.(1đ)
Câu 2 : Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật đó cũng tăng theo . (1đ)
Vì khi nhiệt độ của vật tăng thì sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật đó cũng tăng theo từ đó làm cho động năng của vật đó tăng lên nên nhiệt năng của nó cũng tăng theo. (1đ)
Câu 3 : Nghĩa là để 1 kg nước tăng lên 1 độ C thì ta phải cần 4200 J. (1đ)
Câu 4 : Q = m.c.(t2 – t1) gọi là Q thu hoặc Q = m.c.(t1 – t2) gọi là Q tỏa. (1đ)
Q : nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra đơn vị J
m : Khối lượng của vật đơn vị kg.
c : Nhiệt dung riêng của vật đó đơn vị J/kg.K
t1 : nhiệt độ ban đầu đơn vị độ C.
t2 : nhiệt độ sau đơn vị độ C. (1đ)
Câu 5 :
Q1 = m1.c1.(t2 – t1) = 294000 J(1đ)
Q2 = m2.c2.(t2 – t1) = 30800 J(1đ)
Q = Q1 + Q2 = 324800 J(1đ)
Q’ có ích khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu = 44000000.0.4 = 17600000J(0.5đ)
Khối lượng của dầu = Q : Q’ = 0.019 kg dầu. (0.5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiếu
Dung lượng: 24,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)