De kiem tra
Chia sẻ bởi Phan Đình Bảo |
Ngày 12/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 9 Phân môn Tiếng Việt
A. TRẮC NGHIỆM:
Chọn đáp án mà e cho là đúng nhất! (4Đ)
Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào liên quan đến Phương châm cách thức trong giao tiếp ?
a. Ăn ốc nói mò. b. Ông nói gà, bà nói vịt.
c. Dây cà ra dây muống. d. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Câu 2: Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại ?
a. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa trong giao tiếp.
b. Người nói muốn nói hướng người nghe hiếu câu nói theo một hàm ý nào đó.
c. Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Câu “ Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa” đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
a. Nói quá và nhân hóa. b. Nhân hóa và ẩn dụ.
c. So sánh và nói quá. d. Hoán dụ và so sánh.
Câu 4: Từ nào sau đây không phải là từ láy ?
a. Nhẵn nhụi. b. Tứ tuần. c. Bảnh bao d. Sắc sảo
Câu 5: Nói “Một từ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng ?
a. Hiện tượng đồng nghĩa của từ. b. Hiện tượng từ đồng âm.
c. Hiện tượng trái nghĩa của từ. d. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ.
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại ?
a. Xem xét tình huống giao tiếp.
b. Xem xét mối quan hệ giữa người nói-người nghe.
c. Cả a, b đều đúng.
d. Cả a, b đều sai.
Câu 7: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc ?
a. Đầu súng trăng treo. b. Đầu bạc răng long.
c. Đầu sóng ngọn gió. d. Đầu non cuối bể.
Câu 8: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật ?
a. Một b. Hai
c. Ba d. Bốn
Câu 9: Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có những nhận định đúng về các phương châm hội thoại. (1Đ)
CỘT A
NỐI
CỘT B
1. Phương châm về lượng.
1 (
a. Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
2. Phương châm về chất.
2 (
b. Khi nói, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
3. Phương châm quan hệ.
3 (
c. Nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
4. Phương châm cách thức.
4 (
d. Không nói những gì mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
5. Phương châm lịch sự.
5 ( b
e. Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
B. TỰ LUẬN: (5Đ)
Câu 1: Viết một đoạn hội thoại ngắn, ở đó người nói không tuân thủ phương châm hội thoại mà phải ưu tiên một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. (3đ)
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích cái hay của việc dùng từ trong những cầu thơ sau: (2đ)
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp: 9 Phân môn Tiếng Việt
A. TRẮC NGHIỆM:
Chọn đáp án mà e cho là đúng nhất! (4Đ)
Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào liên quan đến Phương châm cách thức trong giao tiếp ?
a. Ăn ốc nói mò. b. Ông nói gà, bà nói vịt.
c. Dây cà ra dây muống. d. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Câu 2: Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại ?
a. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa trong giao tiếp.
b. Người nói muốn nói hướng người nghe hiếu câu nói theo một hàm ý nào đó.
c. Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Câu “ Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa” đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
a. Nói quá và nhân hóa. b. Nhân hóa và ẩn dụ.
c. So sánh và nói quá. d. Hoán dụ và so sánh.
Câu 4: Từ nào sau đây không phải là từ láy ?
a. Nhẵn nhụi. b. Tứ tuần. c. Bảnh bao d. Sắc sảo
Câu 5: Nói “Một từ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng ?
a. Hiện tượng đồng nghĩa của từ. b. Hiện tượng từ đồng âm.
c. Hiện tượng trái nghĩa của từ. d. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ.
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại ?
a. Xem xét tình huống giao tiếp.
b. Xem xét mối quan hệ giữa người nói-người nghe.
c. Cả a, b đều đúng.
d. Cả a, b đều sai.
Câu 7: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc ?
a. Đầu súng trăng treo. b. Đầu bạc răng long.
c. Đầu sóng ngọn gió. d. Đầu non cuối bể.
Câu 8: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật ?
a. Một b. Hai
c. Ba d. Bốn
Câu 9: Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để có những nhận định đúng về các phương châm hội thoại. (1Đ)
CỘT A
NỐI
CỘT B
1. Phương châm về lượng.
1 (
a. Cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
2. Phương châm về chất.
2 (
b. Khi nói, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
3. Phương châm quan hệ.
3 (
c. Nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
4. Phương châm cách thức.
4 (
d. Không nói những gì mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
5. Phương châm lịch sự.
5 ( b
e. Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
B. TỰ LUẬN: (5Đ)
Câu 1: Viết một đoạn hội thoại ngắn, ở đó người nói không tuân thủ phương châm hội thoại mà phải ưu tiên một phương châm hội thoại khác hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. (3đ)
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích cái hay của việc dùng từ trong những cầu thơ sau: (2đ)
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đình Bảo
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)