De kiem tra
Chia sẻ bởi Phan Văn Thoan |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
03
Tiết 14+ 15 Ngày soạn 06 tháng 9 năm 2014
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (lớp 9)
ĐỀ : Vận dụng một số biện pháp nghêï thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh, em hãy giới thiệu con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
A.YÊU CẦU CHUNG:
-Thể loại: Thuyết minh kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả.
-Nội dung: Con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
-HÌnh thức: Bố cục ba phần.
B.YÊU CẦU CỤ THỂ.
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
Thân bài: Thuyết minh cụ thể:
-Đặc điểm, hình dáng, nguồn gốc của con trâu.
-Con trâu trong nghề làm ruộng: cày, bừa, kéo xe, trục lúa,... “Trâu ơi ta bảo trâu này...; Truyện Lục súc tranh công,...
-Con trâu nguồn cung cấp thịt, da, sừng trâu dùng làm đồ mỹ nghệ.
-Con trâu là tài sản lớn của người nông dân Việt Nam. “ Con trâu là đầu cơ nghiệp”.
-Con trâu và trẻ chăn trâu.” Chiều hôm thằng bé cỡi trâu về...”
Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
(Con trâu hiền lành ngoan ngoãn, ai mà chẳng yêu quí,....)
C.ĐIỂM:
Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức. Viết đúng phương thức biểu đạt chính là thuyết minh. Diễn đạt mạch lạc, sai vài lỗi các loại không đáng kể.
Điểm 7-8: Bài viết có bố cục tương đối hoàn chỉnh, nội dung đầy đủ, vận dụng các biện pháp nghệ thuật, miêu tả chưa linh hoạt lắm. Diễn đạt trôi chảy. Mắc 3-5 lỗi các loại.
Điểm 5-6: Bài viết chưa hoàn chỉnh về nội dung, bố cục đầy đủ, chưa vận dụng được các biện pháp nghệ thuật, miêu tả còn lộn xộn. Mắc 5-7 lỗi các loại.
Điểm 3-4: Bài viết còn chung chung, thiên về miêu tả con trâu ( loài cây). Diễn đạt lúng túng. Mắc nhiều lỗi các loại.
Điểm 0,1,2: Bài viết sơ sài, sai lạc về phương thức biểu đạt. Diễn đạt lộn xộn.
-------------------------------------------------------
Tiết 35+36 Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2014
Tuần 07
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN TỰ SỰ
Đề: Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết bài văn kể về việc chị em Kiều đi chơi xuân trong ngày Thanh minh. Trong khi kể chú ý vận dụng yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân.
A.YÊU CẦU CHUNG
Hình thức: Một bài văn hoàn chỉnh viết theo phương thức tự sự, kết hợp với miêu tả.
Nội dung: Kể về việc chị em Kiều đi chơi xuân trong ngày Thanh minh.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
*Việc kể, miêu tả cần bám sát một số ý chính sau:
1.Giới thiệu chung chị em Kiều về mùa xuân.(Có thể giới thiệu bằng nhiều cách, miễn là hợp lí)
2.Mùa xuân thật đẹp cỏ non với một màu xanh dịu nhẹ trải rộng đến tận chân trời, màu xanh của cỏ quyện hòa với màu xanh của da trời. Điểm xuyết vào đó là những bông hoa lê trắng tạo nên một bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp.Người người đi hội thật đông vui “gần xa nô nức yến oanh”,“dập dìu tài tử giai nhân/ Ngựa xe như nước áo quần như nêm.” hòa vào dòng người đông đúc đi dự hội xuân chị em Kiều cũng có mặt. Lễ hội diễn ra đông vui, nhộn nhịp, ai cũng háo hức, hớn hở vào hội.
3.Trong tiết Thanh minh có hai lễ hội diễn ra: lễ tảo mộ( quét dọn, sửa sang lại phần mộ người thân), hội đạp thanh (giẫm đạp lên cỏ xanh). Ngoài ra ở lễ hội này còn có tục đốt vàng mã để tưởng nhớ về người thân đã mất.
4.Hội tan, trời chiều ngả bóng về tây, chị em Kiều ra về nhưng còn luyến tiếc về ngày vui đang còn mà linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện. Những từ láy “tà tà, thanh thanh, nao nao vừa biểu đạt sắc thái cảnh vật, vừa biểu đạt tâm trạng của con người.
5.Cảm nhận của Kiều về thiên nhiên và tâm trạng con người trong đoạn trích.
C.Biểu điểm:
Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo yêu cầu về
Tiết 14+ 15 Ngày soạn 06 tháng 9 năm 2014
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (lớp 9)
ĐỀ : Vận dụng một số biện pháp nghêï thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh, em hãy giới thiệu con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
A.YÊU CẦU CHUNG:
-Thể loại: Thuyết minh kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả.
-Nội dung: Con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
-HÌnh thức: Bố cục ba phần.
B.YÊU CẦU CỤ THỂ.
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
Thân bài: Thuyết minh cụ thể:
-Đặc điểm, hình dáng, nguồn gốc của con trâu.
-Con trâu trong nghề làm ruộng: cày, bừa, kéo xe, trục lúa,... “Trâu ơi ta bảo trâu này...; Truyện Lục súc tranh công,...
-Con trâu nguồn cung cấp thịt, da, sừng trâu dùng làm đồ mỹ nghệ.
-Con trâu là tài sản lớn của người nông dân Việt Nam. “ Con trâu là đầu cơ nghiệp”.
-Con trâu và trẻ chăn trâu.” Chiều hôm thằng bé cỡi trâu về...”
Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
(Con trâu hiền lành ngoan ngoãn, ai mà chẳng yêu quí,....)
C.ĐIỂM:
Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo yêu cầu về nội dung và hình thức. Viết đúng phương thức biểu đạt chính là thuyết minh. Diễn đạt mạch lạc, sai vài lỗi các loại không đáng kể.
Điểm 7-8: Bài viết có bố cục tương đối hoàn chỉnh, nội dung đầy đủ, vận dụng các biện pháp nghệ thuật, miêu tả chưa linh hoạt lắm. Diễn đạt trôi chảy. Mắc 3-5 lỗi các loại.
Điểm 5-6: Bài viết chưa hoàn chỉnh về nội dung, bố cục đầy đủ, chưa vận dụng được các biện pháp nghệ thuật, miêu tả còn lộn xộn. Mắc 5-7 lỗi các loại.
Điểm 3-4: Bài viết còn chung chung, thiên về miêu tả con trâu ( loài cây). Diễn đạt lúng túng. Mắc nhiều lỗi các loại.
Điểm 0,1,2: Bài viết sơ sài, sai lạc về phương thức biểu đạt. Diễn đạt lộn xộn.
-------------------------------------------------------
Tiết 35+36 Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2014
Tuần 07
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN TỰ SỰ
Đề: Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết bài văn kể về việc chị em Kiều đi chơi xuân trong ngày Thanh minh. Trong khi kể chú ý vận dụng yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân.
A.YÊU CẦU CHUNG
Hình thức: Một bài văn hoàn chỉnh viết theo phương thức tự sự, kết hợp với miêu tả.
Nội dung: Kể về việc chị em Kiều đi chơi xuân trong ngày Thanh minh.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
*Việc kể, miêu tả cần bám sát một số ý chính sau:
1.Giới thiệu chung chị em Kiều về mùa xuân.(Có thể giới thiệu bằng nhiều cách, miễn là hợp lí)
2.Mùa xuân thật đẹp cỏ non với một màu xanh dịu nhẹ trải rộng đến tận chân trời, màu xanh của cỏ quyện hòa với màu xanh của da trời. Điểm xuyết vào đó là những bông hoa lê trắng tạo nên một bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp.Người người đi hội thật đông vui “gần xa nô nức yến oanh”,“dập dìu tài tử giai nhân/ Ngựa xe như nước áo quần như nêm.” hòa vào dòng người đông đúc đi dự hội xuân chị em Kiều cũng có mặt. Lễ hội diễn ra đông vui, nhộn nhịp, ai cũng háo hức, hớn hở vào hội.
3.Trong tiết Thanh minh có hai lễ hội diễn ra: lễ tảo mộ( quét dọn, sửa sang lại phần mộ người thân), hội đạp thanh (giẫm đạp lên cỏ xanh). Ngoài ra ở lễ hội này còn có tục đốt vàng mã để tưởng nhớ về người thân đã mất.
4.Hội tan, trời chiều ngả bóng về tây, chị em Kiều ra về nhưng còn luyến tiếc về ngày vui đang còn mà linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện. Những từ láy “tà tà, thanh thanh, nao nao vừa biểu đạt sắc thái cảnh vật, vừa biểu đạt tâm trạng của con người.
5.Cảm nhận của Kiều về thiên nhiên và tâm trạng con người trong đoạn trích.
C.Biểu điểm:
Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo yêu cầu về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Thoan
Dung lượng: 55,44KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)