De kiem tra
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tâm |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
THCS Nguyễn Thái Bình. KIỂM TRA PHẦN THƠ
Họ Và Tên: …………………………… Lớp: 9…. Thời gian: 45 phút.
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 Đ , câu đúng được 0,5 đ)
Câu 1: Nối cột A với cột B sao cho đúng thể loại thơ.
A
B
Con cò
Mùa xuân nho nhỏ
Viếng lăng Bác
Sang thu
Nói với con
Tám chữ
Tự do
Năm chữ
Tự do
Năm chữ
Câu 2: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào không nói về tình mẹ con.
Con cò. B. Nói với con. C. Mây và sóng. D.Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.
Câu 3: Hình tượng con cò trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của ai?
Người nông dân vất vả cực nhọc. C. Người vợ đảm đang, tần tảo.
C. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con. D. Người phụ nữ nói chung.
Câu 4: Điền những câu thơ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
… “Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Sống như sông như suối…”
Câu 5: Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh sáng tác vào giai đoạn nào dưới đây:
1945-1954. B. 1954-1964. C. Sau 1975. D. 1964-1975
Câu 6: Nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ “Nói với con” của Y phương là:
A. Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm. B. Sử dụng biện pháp so sánh và ẩn dụ sáng tạo, gần gũi dân ca.
C. Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm. D. Vận dụng sáng tạo ca dao, biện pháp ẩn dụ, triết lý sâu sắc.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM).
Câu 1 (2 điểm): Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn tfheo con. ( Con cò – Chế Lan Viên)
Qua 2 câu thơ trên em có cảm nhận gì về tình mẹ.
Câu 2 (5 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” để làm rõ quan điểm sống của nhà thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)
Họ Và Tên: …………………………… Lớp: 9…. Thời gian: 45 phút.
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 Đ , câu đúng được 0,5 đ)
Câu 1: Nối cột A với cột B sao cho đúng thể loại thơ.
A
B
Con cò
Mùa xuân nho nhỏ
Viếng lăng Bác
Sang thu
Nói với con
Tám chữ
Tự do
Năm chữ
Tự do
Năm chữ
Câu 2: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào không nói về tình mẹ con.
Con cò. B. Nói với con. C. Mây và sóng. D.Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.
Câu 3: Hình tượng con cò trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên là biểu tượng của ai?
Người nông dân vất vả cực nhọc. C. Người vợ đảm đang, tần tảo.
C. Người mẹ lúc nào cũng ở bên con. D. Người phụ nữ nói chung.
Câu 4: Điền những câu thơ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
… “Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Sống như sông như suối…”
Câu 5: Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh sáng tác vào giai đoạn nào dưới đây:
1945-1954. B. 1954-1964. C. Sau 1975. D. 1964-1975
Câu 6: Nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ “Nói với con” của Y phương là:
A. Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm. B. Sử dụng biện pháp so sánh và ẩn dụ sáng tạo, gần gũi dân ca.
C. Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm. D. Vận dụng sáng tạo ca dao, biện pháp ẩn dụ, triết lý sâu sắc.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM).
Câu 1 (2 điểm): Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn tfheo con. ( Con cò – Chế Lan Viên)
Qua 2 câu thơ trên em có cảm nhận gì về tình mẹ.
Câu 2 (5 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” để làm rõ quan điểm sống của nhà thơ:
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tâm
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)