De kiem tra 15 phut vatly 8
Chia sẻ bởi Lê Minh Đức |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra 15 phut vatly 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 15 (15 phút)
A – PHẠM VI KIỂM TRA
1. Công thức tính nhiệt lượng.
2. Phương trình cân bằng nhiệt.
3. năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
4. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
5. Động cơ nhiệt.
B – NỘI DUNG ĐỀ
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Công thức nào sau đây được dùng để tính độ lớn của nhiệt lượng thu vào của một vật có khối lượng m? Biết c là nhiệt dung riêng và q là năng suất tỏa nhiệt của chất làm vật.
A. Q = mq. B. Qthu = Qtỏa. C. Q = mc(t2 – t1). D. Q = mc(t1 – t2).
Câu 2. Nhiệt dung riêng của một chất có đơn vị là
A. Jun, kí hiệu là J. B. Jun trên kilogam Kenvin, kí hiệu là J/kgK.
C. Jun kilogam, kí hiệu là J.kg. D. Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg.
Câu 3. Mệnh đề có sử dụng cụm từ “Năng suất tỏa nhiệt” nào dưới đây đúng?
A. Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt.
B. Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện.
C. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
D. Năng suất tỏa nhiệt của một vật được nung nóng.
Câu 4. Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết
A. động cơ mạnh hay yếu.
B. động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
C. nhiệt lượng tỏa ra khi có 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy trong động cơ.
D. có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
II. Trả lời câu hỏi
Câu 5. Hình vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một lượng nước, đồng, nhôm được đun nóng trên những bếp tỏa nhiệt như nhau. Coi sự hao phí nhiệt là không đáng kể. Hỏi đường nào tương ứng với nước, với đồng, với nhôm. Tại sao?
C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Ghi chú
1
C
1 điểm
2
B
1 điểm
3
C
1 điểm
4
D
1 điểm
5
Qtỏa = Qthu nước = Qthu đồng = Q thu nhôm
1 điểm
mnước = mđồng = mnhôm
1 điểm
Qthu = mc∆t = mcnước∆t = mcđồng∆t = mcnhôm∆t
1 điểm
c tỉ lệ nghịch với ∆t, tức là, tại cùng một thời điểm, c tỉ lệ nghịch với nhiệt độ (t0C).
1 điểm
cđồng (380 J/kgK) < cnhôm (880 J/kgK) < cnước (4200 J/kgK).
1 điểm
Đường I ứng với đồng, đường II ứng với nhôm, đường III ứng với nước.
1 điểm
A – PHẠM VI KIỂM TRA
1. Công thức tính nhiệt lượng.
2. Phương trình cân bằng nhiệt.
3. năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
4. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
5. Động cơ nhiệt.
B – NỘI DUNG ĐỀ
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Công thức nào sau đây được dùng để tính độ lớn của nhiệt lượng thu vào của một vật có khối lượng m? Biết c là nhiệt dung riêng và q là năng suất tỏa nhiệt của chất làm vật.
A. Q = mq. B. Qthu = Qtỏa. C. Q = mc(t2 – t1). D. Q = mc(t1 – t2).
Câu 2. Nhiệt dung riêng của một chất có đơn vị là
A. Jun, kí hiệu là J. B. Jun trên kilogam Kenvin, kí hiệu là J/kgK.
C. Jun kilogam, kí hiệu là J.kg. D. Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg.
Câu 3. Mệnh đề có sử dụng cụm từ “Năng suất tỏa nhiệt” nào dưới đây đúng?
A. Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt.
B. Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện.
C. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
D. Năng suất tỏa nhiệt của một vật được nung nóng.
Câu 4. Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết
A. động cơ mạnh hay yếu.
B. động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
C. nhiệt lượng tỏa ra khi có 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy trong động cơ.
D. có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
II. Trả lời câu hỏi
Câu 5. Hình vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một lượng nước, đồng, nhôm được đun nóng trên những bếp tỏa nhiệt như nhau. Coi sự hao phí nhiệt là không đáng kể. Hỏi đường nào tương ứng với nước, với đồng, với nhôm. Tại sao?
C – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Ghi chú
1
C
1 điểm
2
B
1 điểm
3
C
1 điểm
4
D
1 điểm
5
Qtỏa = Qthu nước = Qthu đồng = Q thu nhôm
1 điểm
mnước = mđồng = mnhôm
1 điểm
Qthu = mc∆t = mcnước∆t = mcđồng∆t = mcnhôm∆t
1 điểm
c tỉ lệ nghịch với ∆t, tức là, tại cùng một thời điểm, c tỉ lệ nghịch với nhiệt độ (t0C).
1 điểm
cđồng (380 J/kgK) < cnhôm (880 J/kgK) < cnước (4200 J/kgK).
1 điểm
Đường I ứng với đồng, đường II ứng với nhôm, đường III ứng với nước.
1 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Đức
Dung lượng: 533,62KB|
Lượt tài: 2
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)