DE KIEM TRA 15 PHUT VAN 9
Chia sẻ bởi Lã Vũ Việt Hằng |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA 15 PHUT VAN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên…………………… …… Ngày kiểm tra: 7 /1 /2011
Lớp 9B Ngày trả bài: /1/2011
Kiểm tra: Môn Ngữ văn 9
(Thời gian làm bài: 15 phút)
Điểm Lời phê của cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm)
Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau:
Khởi ngữ là thành phần……………………………………và nêu lên……………
liên quan tới việc được nói trong câu chứa nó.
Phần II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1. Gạch chân khởi ngữ trong các câu sau:
1. Thầy thì thầy không bênh vực những em lười học.
2. Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống.
3. Nói, cô ấy nói rất hay và cười thì cười rất duyên.
4. Đối với tôi mẹ là người quan trọng nhất.
Câu 2. Gạch chân từ tình thái trong các câu văn, thơ sau:
1. Sao mà cái đời nó tù túng, nó bần tiện, nó chật hẹp thế!
2. Thôi, chào bác, chào cô. Bác sẽ trở lại nhé!
3. Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? Ra là thế đấy!
4. A ha! Vì mục đích cá nhân mà anh quên tôi. Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi.
Anh cút đi!
Câu 3.Viết đoạn văn ( 3-5 câu) nêu ý kiến của em về phương pháp đọc sách đúng đắn rút ra được sau khi học xong văn bản “ Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm. Trong đọan có sử dụng ít nhất 1 khởi ngữ. Gạch chân khởi ngữ đó.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên…………………… …… Ngày kiểm tra: 7 /1 /2011
Lớp 9B Ngày trả bài: /1/2011
Kiểm tra: Môn Ngữ văn 9
(Thời gian làm bài: 15 phút)
Điểm Lời phê của cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau:
Thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu, nên gọi là………………………………………….trong câu.
Thành phần tình thái được dùng để diễn đạt ………………..của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ……………………………………...của người nói.
Phần II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1. Xác định các tình thái từ trong những câu văn, thơ sau:
Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Ôi! Phải chi lòng được thảnh thơi!
Bác ơi tim Bác mênh mông thế!
Ôi , Bác Hồ ơi, những xế chiều!
( Tố Hữu)
Thế ông định bỏ mẹ con tôi chết đói à? Ông phải lên trông nom chúng nó cho tôi còn xoay xở chứ?
Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà.
7. Bà lão chưa đi hàng cơ à? Muộn mấy!
8. ừ, đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ?
9. Này, rồi cũng phải nuôi con lợn mà …ăn mừng đấy!
10. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy
Lớp 9B Ngày trả bài: /1/2011
Kiểm tra: Môn Ngữ văn 9
(Thời gian làm bài: 15 phút)
Điểm Lời phê của cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm)
Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau:
Khởi ngữ là thành phần……………………………………và nêu lên……………
liên quan tới việc được nói trong câu chứa nó.
Phần II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1. Gạch chân khởi ngữ trong các câu sau:
1. Thầy thì thầy không bênh vực những em lười học.
2. Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống.
3. Nói, cô ấy nói rất hay và cười thì cười rất duyên.
4. Đối với tôi mẹ là người quan trọng nhất.
Câu 2. Gạch chân từ tình thái trong các câu văn, thơ sau:
1. Sao mà cái đời nó tù túng, nó bần tiện, nó chật hẹp thế!
2. Thôi, chào bác, chào cô. Bác sẽ trở lại nhé!
3. Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? Ra là thế đấy!
4. A ha! Vì mục đích cá nhân mà anh quên tôi. Thôi, anh bước khỏi mắt tôi đi.
Anh cút đi!
Câu 3.Viết đoạn văn ( 3-5 câu) nêu ý kiến của em về phương pháp đọc sách đúng đắn rút ra được sau khi học xong văn bản “ Bàn về đọc sách” – Chu Quang Tiềm. Trong đọan có sử dụng ít nhất 1 khởi ngữ. Gạch chân khởi ngữ đó.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên…………………… …… Ngày kiểm tra: 7 /1 /2011
Lớp 9B Ngày trả bài: /1/2011
Kiểm tra: Môn Ngữ văn 9
(Thời gian làm bài: 15 phút)
Điểm Lời phê của cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau:
Thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu, nên gọi là………………………………………….trong câu.
Thành phần tình thái được dùng để diễn đạt ………………..của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ……………………………………...của người nói.
Phần II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1. Xác định các tình thái từ trong những câu văn, thơ sau:
Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Ôi! Phải chi lòng được thảnh thơi!
Bác ơi tim Bác mênh mông thế!
Ôi , Bác Hồ ơi, những xế chiều!
( Tố Hữu)
Thế ông định bỏ mẹ con tôi chết đói à? Ông phải lên trông nom chúng nó cho tôi còn xoay xở chứ?
Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà.
7. Bà lão chưa đi hàng cơ à? Muộn mấy!
8. ừ, đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ?
9. Này, rồi cũng phải nuôi con lợn mà …ăn mừng đấy!
10. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lã Vũ Việt Hằng
Dung lượng: 32,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)