DE KIEM TRA 15' LAN 2 TRAC NGHIEM
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Phuong |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA 15' LAN 2 TRAC NGHIEM thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS AN LẠC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (SỐ 2)
HỌ VÀ TÊN: NĂM HỌC 2011-2012
LỚP: 9/ Môn: Vật lý lớp 9
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án lựa chọn và ghi vào bảng kết quả:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
TL
Câu 1: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh; B. Từ cực Bắc; C. Cả hai từ cực; D. Mọi chỗ đều hút sắt như nhau.
Câu 2: Khi nào hai thanh châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau; B. Khi hai cực Nam để gần nhau;
C. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau; D. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ; B. Có thể hút các vật bằng sắt;
C. Khi bị nung nóng lên thì hút các vật bằng sắt; D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
Câu 4: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ; B. Vuông góc với kim nam châm;
C. Song song với kim nam châm; D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 5: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh Trái đất; B. Xung quanh dòng điện;
C. Xung quanh nam châm; D. Xung quanh điện tích đứng yên.
Câu 6: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng Ampekế; B. Dùng Vôn kế; C. Dùng áp kế; D. Dùng kim nam châm có trục quay.
Câu 7: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là:
A. lực từ; B. lực hấp dẫn; C. lực điện; D. lực điện từ.
Câu 8: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam;
Đặt ở đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên;
Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam
Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
Câu 9: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó;
Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó;
Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó;
Vì mỗi cực của một thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Câu 10: Quy tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A. Quy tắc bàn tay phải; B. Quy tắc bàn tay trái; C. Quy tắc ngón tay phải; D. Quy tắc nắm tay phải.
Câu 11: Quy ước chiều đường sức từ bên ngoài nam châm là:
Đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm; B, Đi ra từ cực Nam, đi vào từ cực Bắc của nam châm;
C, Đi ra, đi vào đều từ cực Nam của nam châm; D, Đi ra từ hai cực của nam châm.
Câu 12: Đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện là những đường:
A. cong khép kín; B. ngoằn ngèo; C. gấp khúc; D. gần như song song với nhau.
Câu 13: Một ống dây có dòng điện chạy qua, khi đã biết hai cực từ của ống dây thì dùng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:
chiều đường sức từ; B. chiều quấn dây dẫn; C. chiều đặt kim nam châm; D. cực nguồn điện.
Câu 14: Hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi tay luôn chỉ về hướng Nam dù xe chuyển động theo bất kỳ hướng nào là do:
A. hình nhân có phép thuật; B. có người điều khiển như con rối; C. có nam châm đặt trong người;
D. trên cánh tay hình nhân có đặt thanh nam châm mà cực nam nằm phía ngoài.
Câu 15: Từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện giống từ phổ của:
HỌ VÀ TÊN: NĂM HỌC 2011-2012
LỚP: 9/ Môn: Vật lý lớp 9
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án lựa chọn và ghi vào bảng kết quả:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
TL
Câu 1: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Phần giữa của thanh; B. Từ cực Bắc; C. Cả hai từ cực; D. Mọi chỗ đều hút sắt như nhau.
Câu 2: Khi nào hai thanh châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau; B. Khi hai cực Nam để gần nhau;
C. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau; D. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
Câu 3: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ; B. Có thể hút các vật bằng sắt;
C. Khi bị nung nóng lên thì hút các vật bằng sắt; D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn sắt.
Câu 4: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ; B. Vuông góc với kim nam châm;
C. Song song với kim nam châm; D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 5: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh Trái đất; B. Xung quanh dòng điện;
C. Xung quanh nam châm; D. Xung quanh điện tích đứng yên.
Câu 6: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng Ampekế; B. Dùng Vôn kế; C. Dùng áp kế; D. Dùng kim nam châm có trục quay.
Câu 7: Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là:
A. lực từ; B. lực hấp dẫn; C. lực điện; D. lực điện từ.
Câu 8: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam;
Đặt ở đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên;
Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam
Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
Câu 9: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó;
Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó;
Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó;
Vì mỗi cực của một thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Câu 10: Quy tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A. Quy tắc bàn tay phải; B. Quy tắc bàn tay trái; C. Quy tắc ngón tay phải; D. Quy tắc nắm tay phải.
Câu 11: Quy ước chiều đường sức từ bên ngoài nam châm là:
Đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm; B, Đi ra từ cực Nam, đi vào từ cực Bắc của nam châm;
C, Đi ra, đi vào đều từ cực Nam của nam châm; D, Đi ra từ hai cực của nam châm.
Câu 12: Đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện là những đường:
A. cong khép kín; B. ngoằn ngèo; C. gấp khúc; D. gần như song song với nhau.
Câu 13: Một ống dây có dòng điện chạy qua, khi đã biết hai cực từ của ống dây thì dùng quy tắc nắm tay phải ta xác định được:
chiều đường sức từ; B. chiều quấn dây dẫn; C. chiều đặt kim nam châm; D. cực nguồn điện.
Câu 14: Hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi tay luôn chỉ về hướng Nam dù xe chuyển động theo bất kỳ hướng nào là do:
A. hình nhân có phép thuật; B. có người điều khiển như con rối; C. có nam châm đặt trong người;
D. trên cánh tay hình nhân có đặt thanh nam châm mà cực nam nằm phía ngoài.
Câu 15: Từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện giống từ phổ của:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Phuong
Dung lượng: 110,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)