De kiem tra 15
Chia sẻ bởi Trần Thị Định |
Ngày 12/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra 15 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường ..................................... ĐỀ KIỂM TRA 15’
Họ và tên: Môn: Ngữ văn 9 Ngày kiểm tra:.../.../ 2011
Lớp:
Điểm
Lời phê
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau:
1, Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được viết giống với thể thơ bài thơ nào sau đây:
a. Đồng chí
b, Ánh trăng
c, Bếp lửa
d, Con cò.
2, Cảm xúc của tác giả để viết nên “Mùa xuân nho nhỏ” bắt nguồn từ:
a, Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Hà Nội
c, Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Hà Nội
b, Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân nước ta
d, Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân xứ Huế
3, Sắp xếp theo trình tự mạch cảm xúc của nhà thơ trong bài để nhận ra bố cục cả bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
A, Lời ngợi ca quê hương đất nước 1 2 3 4
B, Cảm xúc trước mùa xuâm thiên nhiên, đất trời.
C, Cảm xúc về mùa xuân đất nước
D, Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
4, Mạch cảm xúc ấy biến đổi như thế nào?
Hãy nối nội dung ở cột A với trạng thái cảm xúc thể hiện ở cột B cho phù hợp:
A, Nội dung cảm xúc
Đáp án
B, Trạng thái cảm xúc
A, Lời ngợi ca quê hương đất nước
B, Cảm xúc trước mùa xuâm thiên nhiên, đất trời.
C, Cảm xúc về mùa xuân đất nước
D, Suy nghĩ và ước nguyện của tác giả.
A, Hối hả, phấn chấn
B, Thiết tha, tự hào
C, Thiết tha, trầm lắng
D, Say sưa, trìu mến, ngất ngây
5 Về nghệ thuật, bài thơ “Viếng lăng Bác” có điểm giống với bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ở chỗ:
A, Hình ảnh thực đi liền với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng.
B, Cấu trúc lặp lại của các hình ảnh (đầu - cuối)
C, Khát vọng hòa nhập, dâng hiến một cách tự nguyện, chân thành
D, Cả A,B,C.
Trường ................................ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15’
Họ và tên: Môn: Ngữ văn 9 Ngày kiểm tra:.../.../ 2011
Lớp:
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Tổng
1.Nghệ thuật
- Thể thơ
- Biện pháp tu từ
C1 (1đ)
C5 (1đ)
2c (2đ)
2. Nội dung
-Cảm xúc
-Trình tự cảm xúc
-Trạng thái cảm xúc
C2 (1đ)
C3 (3đ)
C4 (4đ)
3c (8đ)
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
5
2
5
5
10
Đáp án
Câu 1b, câu 2 d, Câu 3 : B - C - A- D
Câu 5: 1- C
2- A
3- D
4- B
Họ và tên: Môn: Ngữ văn 9 Ngày kiểm tra:.../.../ 2011
Lớp:
Điểm
Lời phê
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau:
1, Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được viết giống với thể thơ bài thơ nào sau đây:
a. Đồng chí
b, Ánh trăng
c, Bếp lửa
d, Con cò.
2, Cảm xúc của tác giả để viết nên “Mùa xuân nho nhỏ” bắt nguồn từ:
a, Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Hà Nội
c, Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân Hà Nội
b, Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân nước ta
d, Vẻ đẹp đặc trưng của mùa xuân xứ Huế
3, Sắp xếp theo trình tự mạch cảm xúc của nhà thơ trong bài để nhận ra bố cục cả bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
A, Lời ngợi ca quê hương đất nước 1 2 3 4
B, Cảm xúc trước mùa xuâm thiên nhiên, đất trời.
C, Cảm xúc về mùa xuân đất nước
D, Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ.
4, Mạch cảm xúc ấy biến đổi như thế nào?
Hãy nối nội dung ở cột A với trạng thái cảm xúc thể hiện ở cột B cho phù hợp:
A, Nội dung cảm xúc
Đáp án
B, Trạng thái cảm xúc
A, Lời ngợi ca quê hương đất nước
B, Cảm xúc trước mùa xuâm thiên nhiên, đất trời.
C, Cảm xúc về mùa xuân đất nước
D, Suy nghĩ và ước nguyện của tác giả.
A, Hối hả, phấn chấn
B, Thiết tha, tự hào
C, Thiết tha, trầm lắng
D, Say sưa, trìu mến, ngất ngây
5 Về nghệ thuật, bài thơ “Viếng lăng Bác” có điểm giống với bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ở chỗ:
A, Hình ảnh thực đi liền với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng.
B, Cấu trúc lặp lại của các hình ảnh (đầu - cuối)
C, Khát vọng hòa nhập, dâng hiến một cách tự nguyện, chân thành
D, Cả A,B,C.
Trường ................................ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15’
Họ và tên: Môn: Ngữ văn 9 Ngày kiểm tra:.../.../ 2011
Lớp:
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Tổng
1.Nghệ thuật
- Thể thơ
- Biện pháp tu từ
C1 (1đ)
C5 (1đ)
2c (2đ)
2. Nội dung
-Cảm xúc
-Trình tự cảm xúc
-Trạng thái cảm xúc
C2 (1đ)
C3 (3đ)
C4 (4đ)
3c (8đ)
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
5
2
5
5
10
Đáp án
Câu 1b, câu 2 d, Câu 3 : B - C - A- D
Câu 5: 1- C
2- A
3- D
4- B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Định
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)