Đề kiểm tra 1 tiết văn 9

Chia sẻ bởi Trần Đức Kỳ | Ngày 12/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết văn 9 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 160: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
a. Kiến thức: Giúp hs củng cố, khắc sâu kiến thức tiếng Việt về: Từ loại, các kiểu câu, thành phần câu, liên kết câu, nghĩa tường minh và hàm ý.
b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra.
c. Giáo dục: Giáo dục hs tính nghiêm túc tự giác trong kiểm tra.
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Làm bài viết tại lớp, thời gian 45 phút
- Kết hợp TNKQ và TNTL
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN

Chủ đề
Mức độ

Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao


Từ loại
Biết khả năng kết hợp-dấu hiệu nhận biết từ loại





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu 1
0,25
2,5



1
0,25
2,5

Các kiểu câu

Hiểu quan hệ về nghĩa giữa các kiểu câu




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Câu 9
1
10


1
1
10

Thành phần câu
1.Nhớ khái niệm thành phần biệt lập
2. Biết chức năng của các thành phần câu
3. Xác định được thành phần câu trong VD cụ thể


Viết đoạn văn ( kết hợp) có sử dụng thành phần khởi ngữ và thành phần biệt lập






Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
Câu 2, câu8, câu 10
2,5
25


1
3
30

4
3,25
32,5


Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1.Nhớ nội dung phép liên kết
2. Nhận biết phép liên kết.





Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
Câu3, câu 4,câu 5
0,75
7,5




3
0,75

7,5

Nghĩa tường minh và hàm ý
1.Nhớ khái niệm hàm ý
2.Biết điều kiện sử dụng hàm ý
Hiểu hàm ý của câu nói trong đoạn văn cụ thể.




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu 6,7
0,5
5
Câu 11
2
20


3
2,5
25

Tổngsố câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
9

4
40
2

3
30

1

3
30
12

10
100

IV/ CÂU HỎI
Phần I: TNKQ(3điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 6- mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Danh từ có thể đứng sau những từ nào trong các từ sau đây?
A. những, các, một B. hãy, đã, vừa
C. rất, hơi, quá D.Tất cả các từ trên
Câu 2: Thành phần cảm thán được dùng để
A. thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
B. bộc lộ tâm lí của người nói.
C. tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
D. bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Câu 3: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế cho các từ ngữ đã có ở câu đứng trước, đó là nội dung phép liên kết:
A. Phép lặp. B. Phép thế.
C.Phép nối. D.Phép sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
Câu 4. Từ: “nhưng” trong đoạn trích sao thể hiện phép liên kết nào? “ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”? A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.
Câu 5: Liên kết lôgic là
A . Các đoạn văn và các câu phải phục vụ chủ đề chung.
B. Đòi hỏi các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
C. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trước.
D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu đứng trước.
Câu 6: Việc sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào ?
A. Người nói ( viết ) phải có trình độ văn hoá cao .
B. Người nghe ( đọc ) phải có trình độ văn hoá cao .
C. Người nói ( viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Kỳ
Dung lượng: 67,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)