De kiem tra 1 tiet tu luan co ma tran
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra 1 tiet tu luan co ma tran thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: VẬT LÍ 8 – tiết 8
Lĩnh vực nội dung
Mực độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VDCĐ thấp
VDCĐ cao
TL
TL
TL
TL
Chuyển động cơ học, vận tốc của chuyển động
1
2
1
3,5
2
5,5
Lực – Biểu diễn lực
Sự cân bằng lực . Quán tính
1
1,5
1
1,5
Lực ma sát
1
3
1
3
Tổng
1
3
1
2
1
3,5
1
1,5
4
10
Tỉ lệ
25%
30%
25%
20%
25%
35%
25%
15%
100%
100%
Đề bài:
Câu 1: Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Lấy ví dụ?
Câu 2: Một người đi xe máy trên đoạn đường đầu dài 78 km với vận tốc 30km/h, đi đoạn đường tiếp theo dài 15 km mất 24 phút. Tính:
a) Thời gian đi quãng đường đầu ?
b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ?
Câu 3: Một quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng, có những lực nào tác dụng lên nó? Biểu diễn các lực ấy?
Câu 4: Có những loại lực ma sát nào? Chúng xuất hiện khi nào?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Một vật có thể được xem là chuyển động so với vật này nhưng lại được xem là đứng yên so với vật khác, nên ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
- HS lấy ví dụ
1,0 điểm
1,0 điểm
Câu2
Tóm : s1 = 78 km
v1 = 30 km/h
s2 = 15km
t2 = 24 phút
Tìm : t 1 = ?, vtb = ?
Giải: a) Thời gian đi quãng đường đầu
= 2,6 ( h )
t2 = 24 phút = 0,4 h
Vận tốc trung bình của người đó đi hết cả quãng đường
( km/h )
0,5 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
Câu 3
- Các lực tác dụng lên quyển sách:
+ Trọng lực
+ Phản lực của bàn
+ Lực ma sát nghỉ
- Các lực trên được
biểu diễn như hình vẽ:
1,5 điểm
Câu 4
- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
- Lực ma sát lăn: Sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ: Giữ cho vật không trượt khi vật chịu tác dụng của lực khác.
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
Kiểm tra: 1 tiết - Môn: Vật lí 8
Họ và tên: ..........................................................Lớp: ...........
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Đề bài: Câu 1: Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Lấy ví dụ?
Câu 2: Một người đi xe máy trên đoạn đường đầu dài 78 km với vận tốc 30km/h, đi đoạn đường tiếp theo dài 15 km mất 24 phút. Tính: a) Thời gian đi quãng đường đầu ?
b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ?
Câu 3: Một quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng, có những lực nào tác dụng lên nó? Biểu diễn các lực ấy?
Câu 4: Có những loại lực ma sát nào? Chúng xuất hiện khi nào?
Bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)