Đề kiểm tra 1 tiết, tiết 20 hoá học 9 chuẩn

Chia sẻ bởi ̣vũ Kim Quý | Ngày 15/10/2018 | 107

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết, tiết 20 hoá học 9 chuẩn thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 20. KIỂM TRA VIẾT
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm vững kiến thức về tính chất hoá học của bazơ, muối và mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng:
Kiểm tra kĩ năng phân tích, nhận xét hiẹn tượng, kĩ năng viết PTPƯ hoá học và làm bài tập tính theo PTHH
3. Thái độ: giáo dục cho học sinh tính trung thực trong khi làm bài.
II/Phương pháp: kiểm tra viết
III/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: đề kiểm tra
2. Học sinh: giấy bút
IV/Tiến trình tiết dạy:
1.Tổ chức
Ngày giảng
Tiết
Thứ
Lớp
Sĩ số













2. Kiểm tra
Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
Ma trận đề kiểm tra
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


1. Bazơ
Tính chất hóa học của bazơ, nhận biết, phân loại bazơ





Số câu hỏi
2







2

Số điểm
1







1 (10%)

2. Muối

Tính chất hóa học của muối, cách nhận biết muối sunfat.




Số câu hỏi


2





2

Số điểm


1





1 (10%)

3. Tổng hợp
Nhận biết các PTHH của ba zơ tác dụng với muối và muối tác dụng với muối.
Nhận biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm của bazơ và muối.
 Tính chất hóa học của bazơ và muối. Tính số mol và viết PTHH
Tính thành phần phần trăm về khối lượng hỗn hợp và tính thẻ tích dung dịch HCl.


Số câu hỏi

1
1


2

2
6

Số điểm

2
1


3,5

1,5
8(80%)

Tổng số câu
2
1
3


2

2
10

Tổng số điểm
Tỉ lê %
1
10%
2
20%
2
20%


3,5
35%

1,5
15%
10
100%

ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm:
Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu của câu.
Câu 1: Những oxit vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng với axit là:
A. K2O, CaO, Na2O
B. SO2, CO2, N2O5, Na2O
C. CaO, MgO, CO, Na2O
D. SO2, N2O5, CO2, P2O5

Câu 2: Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và NaCl ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây:
A. HCl
B. BaCl2
C. NaOH
D. H2SO4

Câu 3: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng
A. Cu + H2SO4 (loãng)
B. CuSO4 + HCl
C. NaCl + HCl
D. K2SO4 + BaCl2

Câu 4: Những bazơ nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với axit vừa làm đổi màu quỳ tím.
A. NaOH, KOH, Cu(OH)2
B. NaOH, KOH, Ba(OH)2
C. Ca(OH)2, Fe(OH)3, Mg(OH)2
D. Cu(OH)2, NaOH, Al(OH)3

Câu 5: Hãy ghép các chữ cái A, B, C, D chỉ nội dung thí nghiệm với một chữ số 1, 2, 3, 4 chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp vào bảng
Thí nghiệm
Hiên tượng

A. Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH
B. Cho Cu vào dung dịch AgNO3
C. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4
D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch H2SO4
1. Xuất hiện kết tủa trắng
2. Kim loại màu xám bám ngoài dây đồng, đung dịch màu xanh lam
3. Xuất hiện kết tủa không tan màu xanh lơ
4. Xuất hiện bọt khí

AB……… C………… D
Phần II: Tự luận.
Câu 6: Hoàn thành dãy biến hoá sau:
Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3  Fe(NO3)3  Fe(OH)3 Fe2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ̣vũ Kim Quý
Dung lượng: 82,50KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)