Đề kiểm tra 1 tiết theo CKTKN có ma trậ
Chia sẻ bởi Bùi Văn Vụ |
Ngày 14/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết theo CKTKN có ma trậ thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tuần 7 Tiết 7: KIỂM TRA 1 TIẾT( Môn vật lí 8 )
I. Ma trận:
(Ch: là kí hiệu của chuẩn theo mã hóa trong chuẩn kiến thức, kĩ năng)
Tên chủ đề
Trọng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Lý thuyết
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Chuyển động cơ
35
15
Ch1
Ch4
Ch3
Ch5
Ch9
Số câu
1
1
1
2
1
6
Số điểm
0,5đ
1,5đ
0,5đ
1,0đ
1,5đ
5,0 đ
2. Lực cơ
35
15
Ch10 Ch13
Ch16,17,18
Ch15
Ch12
Số câu
2
2
1
1
6
Số điểm
1,0đ
1,0đ
1,5đ
1,5đ
5,0 đ
Tổng số câu hỏi
4
4
4
14
Tổng điểm
3,0đ
3,0đ
4,0đ
10đ
II. ĐỀ BÀI
A./ Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
Câu 1(0,5 đ): Chuyển động cơ học là:
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. Sự thay đổi phương chiều của vật
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2(0,5 đ): Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai B. đứng yên so với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất. D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 3(0,5 đ): Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Gió thổi cành lá đung đưa B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennít bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.
Câu 4(0,5 đ): Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đoạn đường dài 81.000m . Vận tốc của tà tính ra km/h là giá trị nào trong các giá trịsau
A ) 54km/h ; B ) 10km/h; C ) 15km/h; D ) 50km/h
Câu 5(0,5 đ): Một vật đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 6(0,5 đ): Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường; C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường; D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 7 (0,5 đ): Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó tính theo đơn vị m/s là:
A. 15 m/s B. 1,5 m/s C. 9 m/s D. 0,9 m/s
Câu 8(0,5 đ): Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:
A. tăng ma sát lăn B. tăng ma sát nghỉ C. tăng ma sát trượt D. tăng quán tính
B./ Tự luận(6 đ):
Câu 9(1,5 đ): Vận tốc là gì? Viết công thức tính và
I. Ma trận:
(Ch: là kí hiệu của chuẩn theo mã hóa trong chuẩn kiến thức, kĩ năng)
Tên chủ đề
Trọng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Lý thuyết
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Chuyển động cơ
35
15
Ch1
Ch4
Ch3
Ch5
Ch9
Số câu
1
1
1
2
1
6
Số điểm
0,5đ
1,5đ
0,5đ
1,0đ
1,5đ
5,0 đ
2. Lực cơ
35
15
Ch10 Ch13
Ch16,17,18
Ch15
Ch12
Số câu
2
2
1
1
6
Số điểm
1,0đ
1,0đ
1,5đ
1,5đ
5,0 đ
Tổng số câu hỏi
4
4
4
14
Tổng điểm
3,0đ
3,0đ
4,0đ
10đ
II. ĐỀ BÀI
A./ Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
Câu 1(0,5 đ): Chuyển động cơ học là:
A. Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác B. Sự thay đổi phương chiều của vật
C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác D. Sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2(0,5 đ): Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai B. đứng yên so với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất. D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 3(0,5 đ): Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
A. Gió thổi cành lá đung đưa B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennít bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.
Câu 4(0,5 đ): Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đoạn đường dài 81.000m . Vận tốc của tà tính ra km/h là giá trị nào trong các giá trịsau
A ) 54km/h ; B ) 10km/h; C ) 15km/h; D ) 50km/h
Câu 5(0,5 đ): Một vật đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 6(0,5 đ): Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường; C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường; D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 7 (0,5 đ): Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó tính theo đơn vị m/s là:
A. 15 m/s B. 1,5 m/s C. 9 m/s D. 0,9 m/s
Câu 8(0,5 đ): Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:
A. tăng ma sát lăn B. tăng ma sát nghỉ C. tăng ma sát trượt D. tăng quán tính
B./ Tự luận(6 đ):
Câu 9(1,5 đ): Vận tốc là gì? Viết công thức tính và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Vụ
Dung lượng: 87,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)