Đề Kiểm Tra 1 tiết Ngữ văn 9
Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm Tra 1 tiết Ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :..............................
Ngày thực hiện :......................
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 9
Tiết: 135
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Thơ hiện đại
- Nhận biết được:
+Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
+ Nội dung bài thơ
+ Tên bài thơ với tác giả bài thơ.
- Nhớ chép lại được khổ thơ và chỉ ra nội dung chính khổ thơ.
- Hiểu ý nghĩa, hình ảnh thơ.
Nhận xét ý nghĩa của các yếu tố, hình ảnh trong bài thơ.
Viết bài văn ngắn nghị luận về một đọan thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỷ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5,0
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 7
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỷ lệ
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỷ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 7
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Ngữ văn 6
Tiết: 135
I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Chọn ý đúng ghi vào bài kiểm tra (Từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Bài thơ « Sang thu » được sáng tác vào thời kì nào?
Kháng chiến chống Pháp.
Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Thời kì sau năm 1975.
Câu 2: Những nét đặc sắc về nội dung của bài thơ “Mây và sóng” là gì?
Tình mẫu tử thiêng liêng và triết lí sâu sắc về tình yêu cuộc sống.
Tái hiện bức tranh cuộc sống sinh động, chân thực.
Thể hiện ước mơ tự do, bay bổng, lãng mạn.
Tái hiện bức tranh thiên nhiên đẹp.
Câu 3: Cách gọi: “người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con” chỉ đối tượng nào?
Những người ở cùng làng.
Những người ở cùng thôn xã.
Những người sống cùng miền đất, quê hương.
Những người cùng nhà.
Câu 4: Nối tên bài thơ tương ứng với tên tác giả sao cho đúng (1,5 điểm)
Tên bài thơ
Tác giả
1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
a. Viễn Phương
2. Mùa xuân nho nhỏ
b. Y Phương
3. Viếng lăng Bác
c. Hữu Thỉnh
4. Sang thu
d. Phạm Tiến Duật
5. Nói với con
e. Thanh Hải
6. Mây và sóng
f. Ta - go
II/ Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Chép lại khổ thơ đầu (6 dòng đầu) bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. Chỉ ra nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 2: (1 điểm) Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: (5 điểm) Cảm nhận của em về khổ thơ 1 và 2 trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh: Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió xe
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
.....................Hết...........................
(Đề thi này có 01 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Ngữ văn 9
Tiết: 135
I/ Trắc nghiệm khách quan
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
Đáp án
D
A
D
4
C
Câu 5: (1,0 điểm) Nối tên bài thơ tương ứng với tên tác giả: (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
1 -
Ngày thực hiện :......................
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 9
Tiết: 135
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
Thơ hiện đại
- Nhận biết được:
+Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
+ Nội dung bài thơ
+ Tên bài thơ với tác giả bài thơ.
- Nhớ chép lại được khổ thơ và chỉ ra nội dung chính khổ thơ.
- Hiểu ý nghĩa, hình ảnh thơ.
Nhận xét ý nghĩa của các yếu tố, hình ảnh trong bài thơ.
Viết bài văn ngắn nghị luận về một đọan thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỷ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5,0
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 7
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
Tổng số câu
Tổng điểm
Tỷ lệ
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỷ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 7
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Ngữ văn 6
Tiết: 135
I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Chọn ý đúng ghi vào bài kiểm tra (Từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Bài thơ « Sang thu » được sáng tác vào thời kì nào?
Kháng chiến chống Pháp.
Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Thời kì sau năm 1975.
Câu 2: Những nét đặc sắc về nội dung của bài thơ “Mây và sóng” là gì?
Tình mẫu tử thiêng liêng và triết lí sâu sắc về tình yêu cuộc sống.
Tái hiện bức tranh cuộc sống sinh động, chân thực.
Thể hiện ước mơ tự do, bay bổng, lãng mạn.
Tái hiện bức tranh thiên nhiên đẹp.
Câu 3: Cách gọi: “người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con” chỉ đối tượng nào?
Những người ở cùng làng.
Những người ở cùng thôn xã.
Những người sống cùng miền đất, quê hương.
Những người cùng nhà.
Câu 4: Nối tên bài thơ tương ứng với tên tác giả sao cho đúng (1,5 điểm)
Tên bài thơ
Tác giả
1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
a. Viễn Phương
2. Mùa xuân nho nhỏ
b. Y Phương
3. Viếng lăng Bác
c. Hữu Thỉnh
4. Sang thu
d. Phạm Tiến Duật
5. Nói với con
e. Thanh Hải
6. Mây và sóng
f. Ta - go
II/ Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Chép lại khổ thơ đầu (6 dòng đầu) bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. Chỉ ra nội dung chính của đoạn thơ?
Câu 2: (1 điểm) Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: (5 điểm) Cảm nhận của em về khổ thơ 1 và 2 trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh: Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió xe
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
.....................Hết...........................
(Đề thi này có 01 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Ngữ văn 9
Tiết: 135
I/ Trắc nghiệm khách quan
(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
Đáp án
D
A
D
4
C
Câu 5: (1,0 điểm) Nối tên bài thơ tương ứng với tên tác giả: (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
1 -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: 62,46KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)