Đề Kiểm Tra 1 tiết Ngữ văn 9

Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu | Ngày 12/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm Tra 1 tiết Ngữ văn 9 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 9
Tiết: 47


Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao



Chuyện người con gái Nam Xương
Nhớ thể loại, cốt truyện văn bản.

Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm


Suy nghĩ cảm nhận về nhân vật trong đoạn trích.



Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%

Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%


Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm: 6,5
Tỷ lệ: 65%

Hoàng Lê Nhất thống chí
Nhớ nội dung và các chi tiết trong văn bản.

Hiểu, tái hiện sự kiện và nhân vật trong văn bản.
Nhận xét ý nghĩa của các chi tiết nghệ thuật trong truyện




Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10%

Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%


Số câu: 4
Số điểm: 3,5
Tỷ lệ: 350%

Tổng câu
Tổng điểm
Tỷ lệ
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỷ lệ: 15%

Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỷ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 8
Số điểm: 10
Tỷ lệ: 100%


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: NGỮ VĂN 9
TIẾT : 47

I/ Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm
Câu 1: 0.5 điểm
Nhận định nào sau đây nói đúng về truyện “Truyền kì”?
A. Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tưởng tượng ra.
B. Là truyện kể về các nhân vật lịch sử.
C. Là truyện kể có đan xen giữa những yếu tố có thật với những yếu tố hoang đường.
D. Là những truyện kề về những sự việc hoàn toàn có thật.
Câu 2: 0.5 điểm
Nội dung chính của văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” là:
A. Niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
B. Tái hiện nguyên nhân bi kịch của một gia đình Việt Nam thời phong kiến.
C. Phê phán những kẻ sống thiếu niềm tin trong quan hệ vợ chồng.
D. Ngợi ca người phụ nữ giàu đức hi sinh, hiếu thảo, yêu chồng, thương con và chung thủy.
Câu 3: 0.5 điểm
Chi tiết “cái bóng” là một sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ vì:
A. “Cái bóng” xuất hiện 2 lần đều qua lời của đứa trẻ lên ba.
B. “Cái bóng” là nút thắt, nút mở và tạo kịch tính cho tác phẩm.
C. “Cái bóng” thể hiện tình yêu con của Vũ Nương.
D. “Cái bóng” thể hiện tính đa nghi của Trương Sinh.
Câu 4: 0.5 điểm
Chi tiết nào sau đây có trong văn bản: “Hoàng Lê nhất thống chí”?
A. Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
B. Nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than.
C. Các nhà giàu bị vu cho là cất giấu vật cung phụng, phải bỏ của ra kêu van chí chết.
D. Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp.
Câu 5: 0.5 điểm
Trong văn bản :“Hoàng Lê nhất thống chí”, hình ảnh vua Quang Trung được miêu tả với tài năng nào ?
A. Tài sáng tác âm nhạc. B. Tài cầm quân “bách chiến bách thắng”.
C. Tài năng hội họa. D. Cả ba phương án trên.
Câu 6: 0.5 điểm
Cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống trong “Hoàng Lê nhất thống chí” thể hiện:
A. Số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
B. Sự thảm bại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
C. Chiến công thần tốc của vua tôi Lê Chiêu Thống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: 27,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)